53, 31 44 48, 81 13Các KKTL khác

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 68 - 69)

. Ảnh hưởng của KKTL đến kết quả hoạt động

64 53, 31 44 48, 81 13Các KKTL khác

545 n=120 X =4,54 403 n=90 X =4,48 Qua bảng 3.10 cho thấy: nhìn chung mức độ phân bố các KKTL ở các khoa khác nhau là khác nhau. SV khoa TN cã tần số xuất hiện các KKTL nhiều hơn SV khoa XH (X =4,54 so với X =4,48), mặc dù sự chênh lệch này là không nhiều. Nếu xét cụ thể từng KKTL thì ta thấy như sau:

- Khó khăn lớn nhất đối với SV cả hai khoa TN và XH là “khú khăn trong việc huy động kiến thức, kinh nghiệm vào việc rèn luyện NVSP”. Điều đó chứng tỏ rằng những tri thức nghiệp vụ, những KNSP, khả năng tư duy sư phạm của SV còn nhiều hạn chế. Qua trò chuyện với SV và mét số giáo viên làm trưởng các đoàn thực tập, chúng tôi được biết khi đi thực tập ở trường phổ thông SV thường gặp khó khăn, lúng túng trong hầu hết các kỹ năng, từ giao tiếp với giáo viên chỉ đạo, với học sinh, đến kỹ năng soạn giáo án, giảng dạy trờn lớp, làm chủ nhiệm líp, giải quyết THSP…Nhiều SV phải soạn lại

giáo án nhiều lần, lờn lớp thỡ lúng túng, chưa làm chủ được kiến thức…, đặc biệt vào thời gian đầu của đợt thực tập. Nguyên nhân dẫn đến thực tế này còn do SV chưa có được môi trường luyện tập thuận lợi, Ýt được rèn luyện trong thực tế mà chủ yếu rèn luyện trong trường sư phạm nên thiếu kinh nghiệm thực tiễn, dẫn tới những kỹ năng được rèn luyện không sát với thực tế phổ thông.

- Khó khăn “Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạt hạn chế” cã sự chênh lệch giữa khoa XH và khoa TN. Khoa XH xếp ở vị trí thứ 3 còn khoa TN xếp ở vị trí thứ 2. Điều đó cũng phù hợp với thực tế là những SV vào học khoa XH thi khối C phần nào phải có khả năng về cỏc mụn thuộc khoa học XH, đặc biệt là môn văn nên trong RLNVSP các em phần nào gặp thuận lợi hơn. - Khó khăn “Ngại ngùng khi đứng ở vị trí người giỏo viờn”, SV khoa XH xếp ở vị trÝ thứ 2, SV khoa TN xếp ở vị trí thứ 4.

- Khó khăn “Chưa hiểu nội dung và cách thức rèn luyện NVSP”, SV khoa TN xếp ở vị trí thứ 4, SV khoa XH xếp ở vị trí thứ 5.

- Khó khăn “Rụt rè, e ngại trước tập thể”, khoa XH xếp ở vị trí thứ 4, khoa TN xếp ở vị trí thứ 5.

- Khó khăn “Sợ mắc sai lầm trong rèn luyện NVSP” cả hai khoa đều xếp ở vị trí cuối cùng – vị trí thứ 12…

Như vậy, qua so sánh ta thấy mức độ biểu hiện các KKTL ở các khoa khác nhau là khác nhau, song sự chênh lệch này là không lớn. Tuy nhiên, sự khác nhau đó cũng phần nào cho thấy sự khác biệt về chuyên môn, tính chất các môn học của các khoa có ảnh hưởng nhất định đến mức độ KKTL của SV trong hoạt động RLNVSP.

3.2.4. Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo năm học

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Những KKTL của sinh viên xét theo năm học

STT Các khó khăn tâm lý Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba

f W TB f W TB f W TB

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w