Ban hành văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên thị trường chứng khoán.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản việt nam hiện nay (Trang 70 - 73)

4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRUỜNG CHỨNG KHOÁN.

4.1. Ban hành văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên thị trường chứng khoán.

trường chứng khoán.

Bất kỳ nhà kinh doanh nào, trong lĩnh vực nào điều thừa nhận tính ưu việt của việc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải. Thực tế, hầu hết các trường họp có tranh chấp, các bên đều tiến hành thương lượng, hòa giải, nếu không đạt kết quả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay

với việc hòa giải các tranh chấp xảy ra ừên TTCK, bên cạnh những quy định riêng ghi nhận những vai trò trung gian hòa giải của một số tổ chức chuyên môn nhu Sở giao dịch chửng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán hoặc có thể là đom vị thuộc cơ quan quản lý nhà nước về TTCK thì pháp luật các nước thường cho phép mỗi Sở giao dịch chứng khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán ban hành bản quy tắc riêng về hòa giải cho tổ chức minh, “không chỉ trong lĩnh vực tranh chấp trên TTCK mà các lĩnh vực kinh tế khác, pháp luật quy định về vấn đề hòa giải còn rất chung chung, mang nặng tính hình thức”. Thậm chí, điều 131 Luật chứng khoán quy định thương lượng, hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính bắt buộc trên TTCK tập trung nhưng lại không quy định rõ trình tự, thủ tục tiến hành như thế nào, trước thực trạng không có văn bản pháp lý hướng dẫn thi hành, để thực hiện tốt vai trò được giao thì trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định thành lập ban hòa giải và quy trình nghiệp vụ hòa giải tại trung tâm. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, chúng ta đã có văn bản pháp luật quy định về hòa giải, bởi lẽ trung tâm giao dịch chứng khoán tại thời điểm ban hành văn bản vẫn là đơn vị sự nghiệp có thu, không có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật. Do vậy, sớm ban hành văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên TTCK là việc làm cần thiết và hợp lý. Thứ nhất, yêu cầu từ phía thị trường không cho phép chúng ta chờ đợi các nhà làm luật soạn thảo và ban hành một văn bản có hiệu lực pháp lý cao về hòa giải nói chung. Thứ hai, ngay đã khi đã có văn bản pháp luật về hòa giải, chứng ta vẫn cần một văn bản riêng về hòa giải trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK nhằm hướng dẫn cụ thể các bên tranh chấp về thủ tục tiến hành hòa giải, đặc biệt tạo cơ sở pháp lý giúp một số tổ chức hoạt động trên thị trường thực hiện tốt vai trò trung gian hòa giải của mình, qua đó nâng cao hiệu quả của phương thức giải quyết tranh chấp này.

Theo quan điểm của em thì văn bản về hòa giải tranh chấp trên TTCK với tư cách là phương thức giải quyết tranh chấp độc lập có thể bao gồm một số nội dung chính sau:

• về phạm vi áp dụng: áp dụng cho mọi tranh chấp xảy ra trên TTCK, không

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay

về hòa giải viên: phải quy định cụ thể các điều kiện để trở thành hòa giải

viên tranh chấp trên TTCK. Thứ nhất về tư cách đạo đức, hòa giải viên phải là người có tinh thần trách nhiệm, khách quan và vô tư. Thứ hai, hòa giải viên phải là người có trình độ hiểu biết nhất định về TTCK, thể hiện qua nội dung công việc đang đảm nhiệm hoặc các bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực chứng khoán và TTCK đã đạt được. Thứ ba, họ phải có kinh nghiệm về hòa giải tranh chấp thương mại nói chung (có thể xác định dựa trên thời gian hoạt động hoặc số vụ đảm nhận trong năm.). Vi vậy, cơ quan lập pháp không nên đặt ra yêu cầu về kinh nghiệm hòa giải tranh chấp ừên TTCK bởi lẽ điều kiện thực tế của TTCK nước ta không cho phép (Vĩ TTCK nước ta có thời gian hoạt động ngắn, tranh chấp không nhiều.). Hòa giải viên có thể hoạt động với tư cách độc lập hoặc là thành viên thuộc các trung tâm hòa giải do Sở giao dịch chứng khoán hoặc một số tổ chức khác hoạt động trên thị trường thành lập. Bên cạnh những điều kiện chung, mỗi trung tâm hòa giải có thể ban hành những quy định riêng về tiêu chuẩn hòa giải viên phù họp với đặc điếm của từng trung tâm. Một số Sở giao dịch chứng khoán trên thế giới thành lập các trung tâm trọng tài để giải quyết ừanh chấp trong TTCK và các trọng tài viên thuộc trung tâm này có thể đóng vai trò hòa giải viên khi được yêu cầu.

về cơ cấu ban hòa giải: ban hòa giải có thể bao gồm một hoặc một số hòa

giải viên, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ tranh chấp và yêu cầu từ phía các bên có tranh chấp. Đối với những tranh chấp có tính chất phức tạp, ban hòa giải phải từ hai thành viên trở lên. Tuy nhiên, “thực tế hoạt động chứng khoán, quản lý nhà nước về chứng khoán ở TTCK Việt Nam đã chỉ ra rằng trình độ hiều biết về pháp luật và áp dụng pháp luật của các chuyên gia chứng khoán chưa đủ để giải quyết mọi vấn đề pháp lý phát sinh”. Do vậy, trong thành phần của ban hòa giải, phải có ít nhất một hòa giải viên là chuyên gia pháp lý trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK. Đây là lực lượng sẵn có, làm việc tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc trong các cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK hoặc có thể là giảng viên luật chứng khoán tại các trường đại học. Họ vừa am hiểu về chứng khoán vừa có khả năng áp dụng nhuần nhuyễn về pháp luật. Cụ thể, nếu là cán bộ

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chủng khoản Việt Nam hiện nay

của Sở giao dịch chứng khoán, lợi thế là họ được cọ xát thực tế với hoạt động của thị trường và khả năng nắm bắt nhanh nguyên nhân phát sinh tranh chấp sẽ giúp họ đưa ra những quyết định cũng như lời hướng dẫn phản ánh đúng thực tế. Neu hòa giải viên là cán bộ của ủy ban chứng khoán nhà nước, họ chính là những người trực tiếp tham gia soạn thảo các văn bản pháp luật về TTCK nên hiểu rất rõ nội dung trong các văn bản đó. Với tư cách hòa giải viên, họ dễ dàng đưa ra sự hướng dẫn, giúp đỡ phản ánh chính xác tinh thần của các quy định pháp luật. Đồng thời, qua vai trò này, họ sẽ nắm được tình hình phát sinh và còn tồn tại trên TTCK, kiến nghị úy ban chứng khoán đưa ra những biện pháp quản lý phù họp.

• về ừình tự thủ tục tiến hành hòa giải: quy định cụ thể các bước cần tiến hành

hòa giải một cụ tranh chấp trên thị trường. Bắt đầu từ khi các bên đề xuất nguyện vọng giải quyết tranh chấp bằng hòa giải, lựa chọn hòa giải viên, tổ chức phiên hòa giải và cuối cùng là việc ghi nhận kết quả hòa giải.

Trên đây chỉ là một số nội dung cơ bản cần ghi nhận trong văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên TTCK. Dựa hên cơ sở pháp lý này, các tổ chức giữ vai trò trung gian hòa giải có thể xây dựng quy tắc hòa giải riêng nhưng phải được ủy ban chứng khoán nhà nước thông qua nhằm tạo sự linh hoạt cho mỗi tổ chức trong quá trình thực hiện công tác trung gian hòa giải cũng như giúp cơ quan quản lý nhà nước về TTCK có điều kiện giám sát hoạt động hòa giải của các tổ chức này.

Có thể nói, về mặt pháp lý, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các quy định về hòa giải nói chung, đặc biệt trong lĩnh vực TTCK. Do vậy, để ban hành văn bản pháp luật về hòa giải nhằm giải quyết tranh chấp trên TTCK có tính khả thi, chúng ta cần kham khảo quy định của các nước khác, nhất là các nước có TTCK phát triển như Mỹ, Nhật... chỉ khi chúng ta xây dựng cơ sở pháp lý đầy đủ về hòa giải thì phương thức giải quyết tranh chấp nhiều ưu việt này mới có điều kiện phát huy tác dụng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản việt nam hiện nay (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w