Tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục của thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở các trường THPT thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 28)

b. QL các phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục NPT

2.1.Tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục của thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Cao Lãnh tỉnhĐồng Tháp Đồng Tháp

2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Cao Lãnh tỉnhĐồng Tháp Đồng Tháp thuận lợi cách thành phố Hồ Chí Minh 157 km, thành phố Cần Thơ 80 km có ranh giới như sau :

- Phía Bắc và phía Đông giáp với huyện Cao Lãnh. - Phía Nam giáp với huyện Lấp Vò.

- Phía Tây giáp với giáp với huyện Chợ Mới tỉnh An Giang

Diện tích tự nhiên toàn thành phố là 107 km2 , dân số trung bình 152.450 người, mật độ dân số 1.431 người/km2. Cao Lãnh thuộc vùng phía Bắc sông Tiền, có địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều sông và kênh rạch. Các mùa trong năm được chia ra làm hai mùa rõ rệt : mùa nắng và mùa mưa

Tên vùng đất " Cao Lãnh " được đặt tên từ một truyền thuyết cái tên "Câu Lãnh", có ông Đỗ Công Tường (là người làm chức Câu đương ), hai vợ chồng sống với nhau không có con; ông bà rất hiền hay giúp đỡ bà con trong làng và làm nhiều phước đức cho dân chúng. Vào năm 1820 ở làng xảy ra nạn dịch tả, dân làng chết nhiều vì bệnh dịch, trước tình hình đó ông bà Đỗ Công Tường đặt bàn hương khấn nguyện xin với Trời, Phật chết thế cho dân làng; sau ba ngày ông bệnh và chết, ngày thứ tư bà cũng qua đời. Sau đó bệnh dịch cũng hết, để tưởng nhớ công đức đó, người dân lập miếu thờ, gọi là miếu ông bà chủ chợ Câu Lãnh, nhưng dần về sau hai chữ " Câu Lãnh" đọc lệch âm thành " Cao Lãnh ". Từ năm 1956 trở về trước Cao Lãnh chỉ là một phần của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở các trường THPT thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 28)