2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHIẾN
2.2.1. Chớnh sỏch phỏt triển Đại học, Cao đẳng của Việt nam
Sau hai mươi năm đổi mới và 5 năm thực hiện “Chiến lược phỏt triển giỏo dục năm 2006 - 2010”, giỏo dục đại học nước ta đó phỏt triển rừ rệt về quy mụ, đa dạng hoỏ về loại hỡnh và cỏc hỡnh thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiến chương trỡnh, quy trỡnh đào tạo và huy động được nhiều nguồn lực xó hội.
Trờn cơ sở phỏt triển hệ thống giỏo dục đại học dựa trờn cỏc chỉ tiờu đó được quyết định trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chớnh phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học của Việt nam giai đoạn 2006- 2020 và quyết định số 121/2007/ QĐ- TTg ngày 27/7/2007 về quy
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….
28
hoạch mạng lưới cỏc trường Đại học, Cao đẳng. Tớnh đến năm 2010, cả nước cú 412 trường đại học, cao đẳng , trong đú Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ quản 58 trường (chiếm tỉ lệ 14%); cỏc bộ, ngành khỏc và cỏc doanh nghiệp quản lý 130 trường (31,6%); UBND cỏc tỉnh, thành phố quản lý 134 trường (31,8%); hai trường đại học quốc gia quản lý 13 trường (0,31%) và 77 trường ngoài cụng lập khụng cú cơ quan chủ quản (chiếm 18,6%). Tuy nhiờn trong đú chỉ cú 64 trường được thành lập mới hoàn toàn, cũn lại là được nõng cấp từ bậc học thấp hơn. Và 50/64 trường thành lập mới là trường ngoài cụng lập, chiếm tỉ lệ 78,1%. Quy mụ đào tạo tăng nhanh với số lượng sinh viờn hiện nay là 1,7 triệu sinh viờn. Hệ thống cơ sở đào tạo đại học đó phủ gần kớn cả nước (62/63 tỉnh, thành phố đó cú đại học hoặc cao đẳng). Đầu tư của nhà nước cho giỏo dục đại học tăng nhanh, cơ chế tài chớnh cho giỏo dục đại học đó bắt đầu được đổi mới. Nguồn lực của xó hội đầu tư cho giỏo dục đại học tăng nhanh (cú 81 trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập, chiếm 21,5% số trường). Đó bắt đầu hỡnh thành hệ thống quản lý chất lượng giỏo dục đại học trong cả nước và cơ chế nhà nước, nhà trường và người dõn giỏm sỏt chất lượng giỏo dục và đầu tư cho giỏo dục. Quan hệ quốc tế phỏt triển tương đối nhanh cả cấp quốc gia và cấp trường.
Tuy nhiờn, sự nõng cấp quỏ nhanh và chiếm tỷ lệ đến gần 80% số trường mới thành lập như trờn một phần ảnh hưởng khụng tốt đến cơ cấu ngành nghề và chất lượng đào tạo. Và trong số cỏc trường mới trờn cú khoảng 20% số trường mới chưa xõy dựng trường, phải thuờ mướn cơ sở để tổ chức đào tạo và hầu hết là thiếu diện tớch cho sinh viờn vui chơi và hoạt động thể dục thể thao.
Ngoài ra, trong tổng số 61.190 giảng viờn đại học, cao đẳng, mới cú 6.217 tiến sỹ, (10,16%), 22.831 thạc sỹ (37,31%) và 2.286 giỏo sư, phú giỏo sư (3,74%). Trong khi, mục tiờu mà quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học,
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….
29
cao đẳng giai đoạn 2006-2020 đặt ra là đến năm 2015 phải cú ớt nhất 50% giảng viờn trỡnh độ tiến sỹ ở bậc đại học.
Giỏo dục đại học đang đứng trước thỏch thức rất to lớn: Việc quản lớ nhà nước về giỏo dục đại học cũn nhiều bất cập, trỡ trệ, là nguyờn nhõn cơ bản của việc chất lượng giỏo dục đại học khụng cú cải thiện đỏng kể trờn diện rộng, nếu khụng cú giải phỏp kiờn quyết, cú tớnh đột phỏ, chất lượng giỏo dục đại học sẽ ngày càng tụt hậu trước đũi hỏi của phỏt triển đất nước.
Nguyờn nhõn chớnh của cỏc hạn chế, yếu kộm trờn là do hệ thống giỏo dục bị chi phối cựng lỳc bởi nhiều loại quy luật: quy luật sư phạm, quy luật quản lý hệ thống, quy luật kinh tế và quy luật xó hội. Cỏc cỏn bộ quản lý giỏo dục đại học, nhất là ở cấp quốc gia khụng được quy hoạch và đào tạo cú hệ thống, để cú thể nắm vững cỏc loại quy luật trờn, vận dụng sỏng tạo trong cụng tỏc, do đú yếu kộm kộo dài mà khụng khắc phục được. Hệ thống quản lý giỏo dục đại học cũn nặng chiều chỉ đạo từ trờn xuống, xin từ dưới lờn, chưa cú cơ chế buộc lónh đạo cấp trờn phải nghe cơ sở, cấp dưới ở mức cần thiết, chưa cú cơ chế sàng lọc cỏn bộ, cụng chức khụng hoàn thành nhiệm vụ.
Trong cỏc giải phỏp thỡ đổi mới quản lý nhà nước về giỏo dục được coi là khõu đột phỏ để đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo. Bộ GD&ĐT hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động của nhà trường; xõy dựng quy định về phối hợp và phõn cấp quản lý giữa Bộ GD&ĐT, cỏc Bộ ngành khỏc và UBND cỏc tỉnh, thành phố đối với cỏc trường đại học, cao đẳng ; cỏc trường đại học, cao đẳng thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về phỏt triển của trường; kiểm tra thực hiện 3 cụng khai trong toàn quốc, gắn với chỉ tiờu tuyển sinh năm 2010 và cỏc năm sau, tất cả cỏc trường được kiểm tra 3 cụng khai 1 lần; đổi mới quy chế đỏnh giỏ và cho phộp mở ngành tuyển sinh, kiểm tra tại cơ sở giỏo dục trước khi được mở ngành 3 thỏng, 3 năm sau đú mỗi năm kiểm tra lại 1 lần; hoàn thiện quy định về Hội đồng trường và quan hệ giữa Hội đồng trường, BGH, Đảng ủy trường,
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….
30
cỏc tổ chức đoàn thể, chớnh trị xó hội; xõy dựng quy định về hoàn thiện việc đỏnh giỏ quản lý giỏo dục đại học (Sinh viờn đỏnh giỏ giảng viờn, giảng viờn đỏnh giỏ hoạt động lónh đạo trường; cỏc đại học, cao đẳng tham gia đỏnh giỏ chỉ đạo, quản lý của Bộ GD&ĐT, Bộ chủ quản và UBND, thành phố nơi trường đúng); cỏc trường đại học, cao đẳng phải xõy dựng chuẩn đầu ra cho tất cả cỏc ngành đào tạo của mỡnh.
Để nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn, Bộ GD&ĐT đó cú kế hoạch đào tạo giảng viờn trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ đến 2020 ở tất cả cỏc trường cao đẳng, đại học. Từ năm 2010 mỗi năm cử khoảng 1.000 giảng viờn làm tiến sĩ ở trong nước, 1.000 giảng viờn làm thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài. Từ năm học 2009-2010, thực hiện sinh viờn tham gia đỏnh giỏ giảng dạy của 100% giảng viờn. Đến năm 2012 mỗi giảng viờn sử dụng tốt một ngoại ngữ cho đào tạo và nghiờn cứu khoa học.
Chuẩn húa và nõng cao chất lượng chương trỡnh đào tạo: Thụng qua Hội đồng cỏc Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng và Trưởng khoa cựng nhúm ngành để thống nhất cỏc chương trỡnh đào tạo khung của cỏc ngành do cỏc trường đào tạo, phõn cụng viết giỏo trỡnh dựng chung cho cỏc trường. Tham khảo cỏc chương trỡnh tương tự của cỏc trường tiờn tiến ở nước ngoài. Chuẩn húa và đảm bảo đủ 100% giỏo trỡnh đại học: Thỏng 2/2010, Bộ GD&ĐT ban hành quy chế biờn soạn giỏo trỡnh đại học. Cỏc trường rà soỏt tỡnh hỡnh giỏo trỡnh, phối hợp qua Hội đồng Hiệu trưởng cỏc trường đại học, cao đẳng và Trưởng khoa cựng nhúm ngành để biờn soạn giỏo trỡnh dựng chung. Phấn đấu đến năm 2012 tất cả cỏc trường đều cú đủ giỏo trỡnh cho mỗi ngành đào tạo.
Chuẩn húa đội ngũ lónh đạo cỏc trường đại học, cao đẳng toàn quốc: Hoàn thiện và tiếp tục chương trỡnh bồi dưỡng Hiệu trưởng cỏc trường đại học, cao đẳng, phấn đấu từ thỏng 12/2011, tất cả Hiệu trưởng, Hiệu phú đương nhiệm đó qua bồi dưỡng.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….
31
Triển khai mạnh mẽ chương trỡnh xõy dựng ký tỳc xỏ sinh viờn, đảm bảo mục tiờu 60% sinh viờn cú chỗ ở tại ký tỳc xỏ vào năm 2020.
Thực hiện thi và xột tuyển vào đại học nghiờm tỳc, thực hiện tốt chương trỡnh cho vay để học, nhằm thu hỳt thanh niờn cú chất lượng và đạo đức tốt vào học ở cỏc trường đại học, cao đẳng.
Thụng qua Hội đồng Hiệu trưởng cỏc trường đại học, cao đẳng và Trưởng khoa cựng nhúm ngành, cỏc trường xõy dựng đề ỏn hỡnh thành hệ thống thư viện điện tử chuẩn húa, hiện đại, liờn thụng.
Tổ chức hội nghị đỏnh giỏ đào tạo theo tớn chỉ, xõy dựng phần mềm quản lý đào tạo theo tớn chỉ dựng chung cho cỏc trường đại học, cao đẳng, phấn đấu đến năm 2012 tất cả cỏc trường đại học, cao đẳng đều đó triển khai hoặc cú kế hoạch triển khai đào tạo theo tớn chỉ.
Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế, phấn đấu đến năm 2012 hỡnh thành ớt nhất 3 tổ chức kiểm định của cỏc tổ chức, cỏ nhõn ngoài nhà nước, do Bộ GD&ĐT cho phộp hoạt động theo chuẩn mực quốc tế; triển khai cỏc chương trỡnh hợp tỏc với cỏc đại học, cỏc quốc gia để thực hiện đào tạo 10.000 tiến sĩ ở nước ngoài, chương trỡnh nõng cao chất lượng đào tạo và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam tới năm 2020; phối hợp chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ WB, ADB để triển khai cỏc dự ỏn vốn vay xõy dựng cỏc đại học xuất sắc; xõy dựng và triển khai đề ỏn thu hỳt người Việt Nam ở nước ngoài, cỏc nhà khoa học nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học, cao đẳng của Việt Nam.