Không chính xác □

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học Y khoa Vinh (Trang 108 - 123)

Câu 5: Đánh giá về việc sử dụng các hình thức KTĐG

1 2 3 1 Quan sát

2 Vấn đáp

3 Bài viết tự luận

4 Trắc nghiệm khách quan 5 Kết hợp TNKQ và tự luận 6 Bài tập, tiểu luận

7 Các hình thức khác

Câu 6: Đánh giá về sử dụng các loại KTĐG KQHT của SV (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

TT Các loại kiểm tra

Thang điểm

1 2 3

1 Kiểm tra đột xuất 2 Kiểm tra định kì 3 Kiểm tra hàng ngày 4 Kết hợp các loại KTĐG 5 Sử dụng các loại KTĐG khác

Câu 6: Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá (Chỉ tích vào 1 ô)

- Nghiêm túc □

- Bình thường □

- Ít nghiêm túc □

Câu 7: Đánh giá hoạt động QL KTĐG ở cấp trường và cấp khoa (Chỉ tích vào 1 ô)

- Tốt □ - Trung bình □ - Kém □

Câu 8: Đánh giá về các nội dung QL KTĐG KQHT của SV của Phòng KT & ĐBCL (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

TT Các nội dung quản lí Thang điểm

1 2 3

1 Tổ chức kiểm tra học trình 2 Tổ chức thi học phần 3 Tổ chức thi tốt nghiệp

4 Đánh giá thực hành, thực tập cuối khóa 5 Hoạt động phục vụ thi

Câu 9: Đánh giá về các giải pháp QL KTĐG KQHT của SV của Phòng KT & ĐBCL (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

TT Các giải pháp QL Thang điểm

1 2 3 1 Mục tiêu KTĐG 2 Nội dung KTĐG 3 Các hình thức KTĐG 4 Các loại hình KTĐG 5 Công tác ra đề thi 6 Công tác chấm thi 7 QL điểm học tập

8 Công tác bảo quản, lưu trữ bài thi

Câu 10: Đánh giá chung về quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên của Phòng KT & ĐBCL (Chỉ tích vào 1 ô)

- Tốt □ - Trung bình □ - Kém □

Câu 11: Đánh giá mối quan hệ trong công tác QL KTĐG KQHT của Phòng KT &ĐBCL với các khoa, GV, SV và các đơn vị chức năng khác

(Chỉ tích vào 1 ô)

- Tốt □ - Trung bình □ - Kém □

và QL hoạt động KTĐG của các yếu tố (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

TT Các yếu tố ảnh hưởng Thang điểm

1 2 3

1 Nhận thức về tầm quan trọng của KTĐG 2 Nghiệp vụ ra đề thi của GV

3 Quy chế học vụ hiện hành 4 Cách thức, quy trình ra đề thi 5 Hình thức tổ chức thi

6 Các hình thức giám sát thi 7 Phương pháp tổ chức thi 8 Nội dung, chất lượng đề thi

9 Tính nghiêm túc trong hoạt động thi, kiểm tra 10 Sử dụng ngân hàng đề thi

11 Cơ sở vật chất của nhà trường 12 Sử dụng CNTT trong hoạt động thi

Câu 13: Nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

TT Các giải pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi Thang điểm Thang điểm

1 2 3 1 2 3

1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG.

2

Chỉ đạo chặt chẽ việc thực hiện nghiêm túc quy chế KTĐG.

3 Sử dụng ngân hàng đề thi. 4 Ứng dụng CNTT trong KTĐG.

... ... ... ... ... ...

(Thực trạng đánh giá KQHT cho sinh viên)

Để nâng cao chất lượng dạy và học và đổi mới phương pháp KTĐG, chúng tôi muốn trưng cầu ý kiến của anh/chị trong việc học và kiểm tra đánh giá các môn học ở trường Đại Học Y Khoa Vinh. Những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi rất nhiều trong việc đưa ra các giải pháp đánh giá dạy và học tốt. Rất mong sự hợp tác của anh/chị.

Xin anh/chị hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu ✓ vào ô trống của mỗi phương án trả lời mà anh/chị cho là phù hợp với ý kiến của mình.Tất cả các thông tin này đều được giữ bí mật!

A. THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

1. Hiện nay bạn là sinh viên Khoa:

………Khóa:………

2. Năm thứ: ………..

3. Bạn sinh năm 19…………

4. Giới tính:Nam Nữ

B. NỘI DUNG

Câu 1: Theo các bạn thì ý nghĩa của hoạt động KTĐG trong quá trình T như thế nào? (Chỉ tích vào 1 ô)

- Quan trọng

- Bình thường - Ít quan trọng

Câu 2: Theo các bạn mục đích của hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập sinh viên ?

- Phân loại hoặc tuyển chọn sinh viên □ - Duy trì chất lượng dạy học □

- Động viên sinh viên học tập □

- Cung cấp thông tin phản hồi cho SV □

- Cung cấp thông tin phản hồi cho GV □

- Chuẩn bị cho SV có đủ điều kiện TN □

- Tất cả các mục đích trên □

Câu 3: Theo các bạn hoạt động KTĐG ở trường chúng ta đã đảm bảo các nguyên tắc chưa: (Mỗi dòng tích vào 1 ô) TT Các nguyên tắc Thang điểm 1 2 3 1 Đảm bảo tính khách quan 2 Đảm bảo tính toàn diện 3 Đảm bảo tính hệ thống 4 Đảm bảo tính phân biệt 5 Đảm bảo tính GD Câu 4: Mức độ chính xác hoạt động KTĐG KQHT của SV (Chỉ tích vào 1 ô) - Chính xác □

- Tương đối chính xác □

- Không chính xác □ Câu 5: Đánh giá về việc sử dụng các hình thức KTĐG

TT Hình thức KTĐG Thang điểm

1 2 3

2 Vấn đáp

3 Bài viết tự luận

4 Trắc nghiệm khách quan 5 Kết hợp TNKQ và tự luận 6 Bài tập, tiểu luận

7 Các hình thức khác

Câu 6: Đánh giá về sử dụng các loại KTĐG KQHT của SV TT Các loại kiểm tra

Thang điểm

1 2 3

1 Kiểm tra đột xuất 2 Kiểm tra định kì 3 Kiểm tra hàng ngày 4 Kết hợp các loại KTĐG 5 Sử dụng các loại KTĐG khác

Câu 7: Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá (Chỉ tích vào 1 ô)

- Nghiêm túc □ - Bình thường □ - Ít nghiêm túc □ Câu 8: Đánh giá về các nội dung QL KTĐG KQHT của SV của Phòng KT & ĐBCL (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

1 2 3 1 Tổ chức kiểm tra học trình

2 Tổ chức thi học phần 3 Tổ chức thi tốt nghiệp

4 Đánh giá thực hành, thực tập cuối khóa 5 Hoạt động phục vụ thi

6 HĐ KTĐG của các đơn vị chức năng

Câu 9: Đánh giá chung về quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên của Phòng KT & ĐBCL (Chỉ tích vào 1 ô)

- Tốt □ - Trung bình □ - Kém □

Câu 10: Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG của các yếu tố (Mỗi dòng tích vào 1 ô)

TT Các yếu tố ảnh hưởng Thang điểm

1 2 3

1 Nhận thức về tầm quan trọng của KTĐG 2 Nghiệp vụ ra đề thi của GV

3 Quy chế học vụ hiện hành 4 Cách thức, quy trình ra đề thi 5 Hình thức tổ chức thi

6 Các hình thức giám sát thi 7 Phương pháp tổ chức thi 8 Nội dung, chất lượng đề thi

9 Tính nghiêm túc trong hoạt động thi, kiểm tra 10 Sử dụng ngân hàng đề thi

11 Cơ sở vật chất của nhà trường 12 Sử dụng CNTT trong hoạt động thi

Những ý kiến khác: ... ... ... ... ... ... ...

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Nhu cầu cán bộ y tế năm 2010

Các chỉ số/ Năm 2008 2010 2015 2020

Vùng bắc miền trung

Dân số 9.009.000 9.244.000 9.861.000 10.519.000

Bác sỹ 3.924 6.471 7.395 8.415

Điều dưỡng/ hộ sinh 7.187 22.650 25.880 29.450

Nghệ An

Dân số 3.131.000 3.213.000 3.427.000 3.656.000

Bác sỹ 1.338 2.250 2.570 2.925

Điều dưỡng/ Hộ sinh 3.125 7.875 8.995 10.230

(Số liệu từ Tổng cục Thống kê).

Bảng 2.2. Tổng hợp số lượng CBGV Trường ĐHYK Vinh

Năm CB-GV 2010 2011 2012 Giảng viên 217 234 265 Cán bộ phục vụ chuyên môn (KTV Y, KTV Dược...) 12 14 15 Cán bộ phục vụ hành chính 27 33 36 Tổng số 256 281 316 Tỷ lệ giảng viên/tổng số 84,76 83,27 83,86

(Nguồn: Phòng TCCB trường ĐHYK Vinh) Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của giảng viên Trường ĐHYK Vinh

TT Đơn vị PGS Tiến Thạc Đại học Tổng 1 Khoa Y cơ sở 6 21 14 41

2 Khoa Điều dưỡng 2 16 15 33 3 Khoa Y học lâm sàng 1 10 45 5 61 4 Khoa Khoa học cơ bản 6 29 6 41 5 Khoa Y tế công cộng 1 8 24 8 41 6 Khoa Chẩn đoán hình ảnh 3 10 7 20

7 Khoa Dược 2 16 10 28

Cộng 2 37 161 65 265

(Nguồn: Phòng TCCB Trường ĐHYK Vinh)

Bảng 2.4. Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giảng viên

TT Độ tuổi Số GV Tỷ lệ 1 Dưới 31 tuổi 99 37,35 2 Từ 31 - 40 tuổi 85 32,07% 3 Từ 41 - 50 tuổi 72 27,16% 4 Trên 50 tuổi 09 3,39% 5 Tổng 265 100%

(Tính đến tháng 12/20012 - Nguồn: Phòng TCCB Trường ĐHYK Vinh).

Bảng 2.5. Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên

TT Năm công tác Số GV Tỷ lệ 1 Dưới 5 năm 47 17,73% 2 Từ 5 - 10 năm 105 39,62% 3 Từ 11 - 20 năm 75 28,30% 4 Trên 20 năm 38 14,33% Tổng 265 100%

Bảng 2.10. Đánh giá về sử dụng các loại KTĐG KQHT của SV (1ñ x≤ ≤3ñ).

TT Các loại kiểm tra CBQL&GV SV Chung

x TB ∑ x TB ∑ x TB

1 Kiểm tra đột xuất 170 2.3 2 1056 2.3 2.5 1226 2.3 2 2 Kiểm tra định kì 200 2.7 1 1199 2.7 1 1399 2.7 1 3 Kiểm tra hàng ngày 147 2.0 3 1056 2.3 2.5 1203 2.3 3 4 Kết hợp các loại KTĐG 135 1.8 4 793 1.8 4 928 1.8 4 5 Sử dụng các loại KTĐG khác 130 1.7 5 778 1.7 5 908 1.7 5

Trung bình chung x=2.1 x=2.2 x=2.1

Bảng 2.14. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG của các yếu tố (1ñ x≤ ≤3ñ).

Các yếu tố ảnh hưởng CBQL&GV SV Chung

x TB ∑ x TB ∑ x TB

1 Nhận thức về tầm quan trọng

của KTĐG 195 2.6 1 1144 2.5 4 1339 2.5 3 2 Nghiệp vụ ra đề thi của GV 192 2.6 2 1168 2.6 1 1360 2.6 1 3 Quy chế học vụ hiện hành 189 2.5 3.5 1153 2.6 2 1342 2.5 2 4 Cách thức, quy trình ra đề thi 187 2.5 5.5 1139 2.5 5.5 1326 2.5 5.5 5 Hình thức tổ chức thi 183 2.4 8 1100 2.4 8 1283 2.4 8 6 Các hình thức giám sát thi 165 2.2 9.5 979 2.2 11 1144 2.2 11 7 Phương pháp tổ chức thi 160 2.1 12 991 2.2 9 1151 2.2 9

8 Nội dung, chất lượng đề thi 189 2.5 3.5 1147 2.5 3 1336 2.5 4 9 Tính nghiêm túc trong hoạt

động thi, kiểm tra 184 2.5 7 1108 2.5 7 1292 2.5 7 10 Sử dụng ngân hàng đề thi 187 2.5 5.5 1139 2.5 5.5 1326 2.5 5.5 11 Cơ sở vật chất của nhà trường 165 2.2 9.5 918 2.0 12 1083 2.1 12 12 Sử dụng CNTT trong hoạt

động thi 164 2.2 11 985 2.2 10 1149 2.2 10

PHỤ LỤC 3: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SPEARMAN

Đây là số đo phi tham số để đo mức độ liên hệ giữa hai biến số. Phương pháp tham số tương đương là hệ số tương quan đôi khi còn gọi là

tương quan tích moment Pearson được mô tả. Giá trị của mỗi biến số được

sắp hạng độc lập và số đo dựa trên hiệu số giữa các cặp số liệu của hai biến. Có 4 bước căn bản:

1. Sắp hạng các giá trị của mỗi biến riêng, như trình bày trong bảng, nếu bất kỳ giá trị nào giống nhau, lấy trung bình hạng của chúng. Nếu có một số lớn các giá trị giống nhau cần phải dùng công thức điều chỉnh để tính tương quan.

2. Tính hiệu số d, giữa mỗi cặp sắp hạng, bình phương chúng và cộng lại.

3. Tính tương quan sắp hạng Spearman được ký hiệu bằng rs

rs = 1 - [6Σd2/n(n2 - 1)]

Trong đó n là số các đối tượng. Tương quan này có giá trị giữa -1 và +1 và cách lý giải tương tự như tương quan thông thường. 1 tương ứng với sự phù hợp hòan tòan giữa hạng của hai biến số, zero tương ứng với sự không tương quan và -1 tương ứng với sự phù hợp nghịch đảo hòan tòan giữa các hạng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học Y khoa Vinh (Trang 108 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w