Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 27)

2.2.3.1 Phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối

Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu gốc. Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chát tƣơng tự nhằm để xác định mức biến động, xu hƣớng các chỉ tiêu. Điều đó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của hiện tƣợng so sánh. Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội

Phương pháp so sánh số tuyệt đối

Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lƣợng

▲Y= Y1 – Y0 (2.2)

Trong đó:

Y0: chỉ tiêu năm gốc Y1: chỉ tiêu năm phân tích

▲Y: phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu kinh tế để xem xét có sự biến động không. Để từ đó có thể tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục.

Phương pháp so sánh số tương đối

Là kết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của kỳ phân tích và kỳ gốc với giá trị kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

▲Y= (Y1 – Y0)/ Y0 (2.3) Trong đó:

28 Y1: chỉ tiêu năm phân tích

▲Y: phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Phương pháp số tương đối kết cấu (%)

Nhằm xác định tỷ trọng mỗi bộ phận trong tổng thể để đánh giá sự gia tăng hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian

Số tƣơng = Số tuyệt đối từng bộ phận x 100% (2.4) đối kết cấu Số tuyệt đối của tổng thể

2.2.3.2 Phương pháp sử dụng mô hình hồi quy Probit Mô hình Probit

Giả sử rằng chúng ta có mô hình hồi quy

Yi*= β0 + j ij + ui (2.5) Trong đó, Yi

*

là chƣa biết. Nó thƣờng đƣợc gọi là biến ẩn. Chúng ta xem xét biến giả Yi đƣợc khai báo nhƣ sau:

1 Nếu Y* >0 (2.6) Yi =

0 Trƣờng hợp khác Đăc biệt khi chúng ta nhân Y*

với một hằng số dƣơng bất kỳ sẽ không làm thay đổi Yi. Vì vậy thông thƣờng chúng ta giả sử rằng var(ui) = 1. Điều này cố định phạm vi của Yi*. Từ mối quan hệ giữa hai phƣơng trình (2.4) và (2.5) chúng ta có:

Pi = Prob(Yi=1) = Prob[ui > - (β0 + ij)]

= 1- F [β0 + ij)] (2.7) Bởi vì 1-F(-Z) = F(Z), nếu phân phối của u là đồng nhất, chúng ta có thể viết:

Pi = F (β0 + ij) (2.8) Bởi vì Yi thu đƣợc từ phân tích nhị phân với xác suất cho bởi chƣơng trình (2.7) và biến đổi theo mỗi lần thử, chúng ta có thể viết hàm gần đúng nhƣ sau:

L = Pi ∏ (1- Pi) Yi Yi=0

Dạng hàm của hàm F trong phƣơng trình (2.8) sẽ phụ thuộc vào giả định về phần dƣ u.

29

Mô hình Probit đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp biến phụ thuộc là biến giả.

Trong đề tài này, mô hình Probit sẽ đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hƣởng để quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng Vietinbank Cần Thơ

Biến phụ thuộc đƣợc nghiên cứu trong đề tài là quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng. Quyết định này đƣợc giải thích nhƣ sau:

- Quyết định sử dụng thẻ = 1: nếu khách hàng quyết định là sử dụng thẻ của Vietinbank Cần Thơ

- Quyết định sử dụng thẻ = 0: nếu khách hàng quyết định không sử dụng thẻ của Vietinbank Cần Thơ

Dấu kỳ vọng của các biến độc lập sử dụng trong mô hình Probit về quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại ngân hàng nhƣ sau:

Bảng 2.1 Dấu kỳ vọng của các biến độc lập trong mô hình hồi quy Probit Biến độc lập Ký

hiệu Đơn vị

Dấu kỳ vọng Phí làm thẻ X1

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng, 5 là rất ảnh hƣởng - Số lƣợng thẻ của một khách hàng X2 Thẻ + Mạng lƣới ATM và máy POS X3

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng,

5 là rất ảnh hƣởng

+

Các tiện ích của thẻ X4

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng,

5 là rất ảnh hƣởng

+

Tính an toàn khi sử

dụng thẻ X5

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng,

5 là rất ảnh hƣởng

+

Thái độ phục vụ

của giao dịch viên X6

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng,

5 là rất ảnh hƣởng

+

Biểu phí dịch vụ

thẻ X7

Biến đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 5 tƣơng ứng là 1 là không ảnh hƣởng,

5 là rất ảnh hƣởng

-

30

Y* = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3+ β4X4+ β5X5+ β6X6+ β7X7Ui (2.9) Với: Y* là quyết định sử dụng thẻ của khách hàng

X1: là phí làm thẻ

X: số lƣợng thẻ của một khách hàng X3: mạng lƣới ATM và máy POS X4: các tiện ích của thẻ

X5: tính an toàn khi sử dụng thẻ

X6 : thái độ và cách phục vụ của giao dịch viên X7 : biểu phí dịch vụ thẻ

Quyết định sử dụng thẻ ATM của Vietinbank Cần Thơ sẽ đƣợc đo lƣờng thông qua việc chạy mô hình hồi quy Probit. Thông qua đó để nhận xét tình hình thực tế và tiến hành phân tích các yếu tố tác động lên mô hình sau đó sử dụng các kiểm định cơ bản trong thống kê để đánh giá các tiêu chí trên.

Thông qua việc giải thích kết quả mô hình hồi quy có thể tiến hành so sánh và nghiên cứu tình hình trên địa bàn để đƣa ra một số giải pháp thích hợp giúp ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn.

31

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦN THƠ.

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân Hàng Công Thƣơng Việt Nam- Chi Nhánh Cần Thơ tiền thân là ngân hàng khu vực thành phố Cần Thơ thuộc Ngân Hàng Nhà Nƣớc. Trụ sở ban đầu đặt tại 39-41 đƣờng Ngô Quyền, Thành phố Cần Thơ. Đến tháng 7/1988, Ngân Hàng Công Thƣơng Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập và có trụ sở đặt tại số 09 đƣờng Phan Đình Phùng, Thành phố Cần Thơ.

Ngân Hàng Công Thƣơng Cần Thơ là một trong những ngân hàng thƣơng mại chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng; phạm vi hoạt động chủ yếu là huy động vốn trong các tầng lớp dân cƣ, thành phần kinh tế và cho vay trong lĩnh vực công thƣơng nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ.

Đầu năm 1991 ngân hàng đã mở rộng thêm hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Là chi nhánh trực thuộc ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam (NHCTVN), Vietinbank Cần Thơ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động tại chỗ và vốn điều chuyển từ NHCTVN. Khi mới thành lập, Vietinbank Cần Thơ bao gồm cả phòng giao dịch Sóc Trăng và chi nhánh cấp 2 Khu Công Nghiệp Trà Nóc.

Tháng 06 năm 2001, phòng giao dịch Sóc Trăng tách khỏi sự kiểm soát của Vietinbank Cần Thơ hình thành nên NHCTVN- chi nhánh Sóc Trăng chịu sự giám sát trực tiếp của NHCTVN. Đến tháng 10 năm 2006 thì chi nhánh cấp 2 Khu Công Nghiệp Trà Nóc cũng tách ra thành NHCT VN- chi nhánh Tây Đô, trực thuộc NHCTVN. Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam- chi nhánh Cần Thơ với phƣơng châm “Phát triển- An toàn và Hiệu quả” luôn tìm kiếm các biện pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.

Nhiều năm qua, ngân hàng đã nổ lực, phấn đấu vƣơn lên và hiện nay đang phát triển lớn mạnh với nội dung kinh doanh đa dạng và hiệu quả.

Đến nay Vietinbank Cần Thơ đã qua 26 năm hoạt động. Chặng đƣờng đi qua tuy gặp không ít khó khăn nhƣng ngân hàng không ngừng nỗ lực phấn đấu vƣơn lên đạt đƣợc những thành công, đa dạng hóa kinh doanh và hiệu quả. Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu vốn và giúp luân chuyển vốn nhanh trong nền kinh tế, Vietinbank Cần Thơ đã mở rộng hệ thống các phòng giao dịch, máy rút tiền tự động (ATM) khắp quận, huyện thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, ngân hàng còn cải cách các hoạt động; xây dựng tác phong làm việc mới; đào tạo cán bộ có chuyên môn sâu để phát triển,

32

mở rộng kinh doanh và đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Cần Thơ gồm Ban Giám đốc; 8 phòng giao dịch đặt trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và 8 phòng ban trong đó phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ không thuộc quyền quản lý của Ban Giám đốc.

Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng Vietinbank Cần Thơ

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Vietinbank Cần Thơ

BAN GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN P. Kế toán P. Tổ chức hành chính P. KH Doanh Nghiệp P. KH Cá Nhân P. Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề

P. Tiền tệ kho quỹ

P. Thông tin điện toán

PGD Ninh Kiều PGD Phong Điền PGD An Thới PGD Nguyễn Trãi PGD Thốt Nốt PGD Cái Răng PGD Thắng Lợi CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PGD Quang Trung P. Kiểm tra nội bộ

33

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

- Giám Đốc: Giám đốc VietinBank Cần Thơ do Tổng Giám Đốc Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam bổ nhiệm; chịu trách nhiệm chung và ra quyết định điều hành mọi hoạt động của ngân hàng; có quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên của đơn vị. Đồng thời tiếp nhận thông tin từ Hội sở chính và chi nhánh cấp dƣới để hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh doanh cho chi nhánh.

- Phó giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ và giúp đỡ Giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc; đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về nhiệm vụ đƣợc phân công.

- Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Đây là bộ phận quan trọng chịu sự điều hành trực tiếp của Giám Đốc về chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiến hành thẩm định, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng sau khi cho vay; định giá trị tài sản đảm bảo khoản vay, tính toán số tiền gốc và lãi phải thu khách hàng vào mỗi kỳ hạn, thu hồi nợ cho vay khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Đầu tƣ cho vay bằng VNĐ đối với các khách hàng trong quan hệ vay vốn ngắn, trung và dài hạn, thực hiện báo cáo thống kê, xây dựng kế hoạch vốn cho toàn chi nhánh và vạch ra kế hoạch tín dụng.

- Phòng Khách hàng cá nhân: Cũng có chức năng nhƣ phòng khách hàng doanh nghiệp nhƣng khách hàng ở đây là các cá nhân. Ngoài ra phòng khách hàng cá nhân còn thực hiện chức năng huy động tiền gửi dân cƣ.

- Phòng Kế toán: Thực hiện vai trò và nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán, ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của khách hàng cũng nhƣ tài sản của đơn vị, phân tích tình hình tài chính của đơn vị giúp cho Ban lãnh đạo có cơ sở điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu kế hoạch cũng nhƣ điều hành công tác hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh. Đồng thời, phòng kế toán còn thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh toán nhƣ: thu tiền theo yếu cầu khách hàng (ủy nhiệm thu), mở tài khoản cho khách hàng, mua bán các loại séc cho khách hàng có nhu cầu…Bộ phận này có hai mƣơi thành viên.

- Phòng Tổ chức Hành chánh: Sắp xếp bố trí cán bộ vào các công việc phù hợp, cung cấp văn phòng phẩm cho hoạt động của các bộ phận trong ngân hàng; bố trí nhân viên trực bảo vệ, giải quyết các vấn đề liên quan đến lƣơng, thƣởng…

34

- Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: Thƣờng xuyên giám sát tình hình kinh doanh của ngân hàng để kịp thời có giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh cũng nhƣ không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt khi có nhu cầu theo sự xác nhận của phòng kế toán, khách hàng sẽ đến nhận tại phòng ngân quỹ; kiểm tra số tiền khách hàng nộp vào ngân hàng; chi trả kiều hối.

- Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dƣỡng trong suốt hoạt động cho hệ thống máy tính của chi nhánh.

- Phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ: Có trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động của ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ, các quy định một cách đúng đắn để ngăn ngừa những vi phạm có thể xảy ra; kịp thời phát hiện những sai sót để có giảp pháp khắc phục nhanh chóng, hiệu quả. Phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ trực thuộc Hội sở, không nằm trong các phòng ban thuộc ban Giám đốc.

- Các phòng giao dịch Ninh Kiều, Phong Điền, Nguyễn Trãi, An Thới, Thốt Nốt, Cái Răng và Thắng Lợi, Quang Trung cũng thực hiện chức năng nhƣ mọt một ngân hàng gồm: cho vay, thực hiện huy động vốn, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng.

3.1.3 Các sản phẩm và dịch vụ của Vietinbank Cần Thơ

Để đáp ứng nhu cầu về sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, Vietinbank Cần Thơ đã mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Cụ thể nhƣ sau:

3.1.3.1 Sản phẩm của ngân hàng

- Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc.

- Tiền gửi lãi suất bậc thang: là hình thức tiền gửi thanh toán không kỳ hạn. Khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất bậc thang theo nguyên tắc số dƣ cuois ngày duy trì trên tài khoản càng lớn lãi suất càng cao.

- Kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ mua bán và chuyển đổi ngoại tệ. - Tiền gửi đầu tƣ lãi suất thả nổi: là loại hình tiền gửi có kỳ hạn mà lãi suất tiền gửi đƣợc điều chỉnh theo tần suất xác định lãi suất đối với khách hàng là tổ chức kinh tế.

- Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiều, kỳ phiếu đối với cá nhân và tổ chức kinh tế.

35

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND và bằng ngoại tệ đối với khách hàng thuộc mọi tầng lớp dân cƣ và thành phần kinh tế

3.1.3.2 Dịch vụ của ngân hàng

- Dịch vụ thanh toán tiền Việt Nam qua hệ thống viễn thông ngay trong ngày cho khách hàng đến tất cả các chi nhánh của NHCT trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 27)