PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh dựa vào tiêu chí chức năng mà trợ từ đ?m nhiệm chia trợ từ tiếng Nhật ra thành 6 nhóm, gồm:
1. Nhóm trợ từ chỉ cách, gồm các trợ từ “が” [ga], “を” [wo], “に?”
[ni], “で” [de], “から?” [kara], “ま?で” [made], “と?” [to], “へ?” [e],
“よ?り?” [yori], “の” [no].
2. Nhóm trợ từ đ?nh danh, chỉ gồm trợ từ “の” [no].
3. Nhóm trợ từ nối, gồm các trợ từ “な?がら?” [nagara], “と?” [to],
“や” [ya], “し” [shi], “て” [te], “が” [ga], “ば?” [ba], “のに?” [noni],
“ても” [temo], “けれ?ど?も” [keredomo], “ので” [node], “から?” [kara],
4. Nhóm trợ từ quan hệ, gồm các trợ từ “は” [wa], “も” [mo], “しか”
[shika], “さえ?” [sae], “でも” [demo], “ば?かり?” [bakari], “だ?け” [dake],
“ほど?” [hodo], “ぐ?ら?い” [gurai], “やら?” [yara], “な?ど?” [nado], “ほか”
[hoka], “きり?” [kiri], “ま?だ?” [mada]…
5. Nhóm trợ từ kết thúc, gồm các trợ từ “か” [ka], “な?” [na], “ね?” [ne], “ぞ?” [zo], “かしら?” [kashira]…
6. Nhóm trợ từ đ?m, gồm các trợ từ “ね?” [ne], “さ” [sa]…
Cách phân loại mà PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh sử dụng là cách phân loại tư?ng đ?i phổ biến hiện nay, đ?ợc sử dụng trong ngữ pháp nhà trư?ng tại Nhật Bản. Các phân loại này cũng đ?ợc đ?a vào cuốn “Các ngôn ngữ Phư?ng Đng” của PGS. TS. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) do Nhà Xuất bản Đ?i học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002 – tài liệu tham khảo chính thức của sinh viên ngành Nhật Bản học, Khoa Đng phư?ng học, Trư?ng Đ?i học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Trong luận văn của mình, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát hoạt đ?ng và chức năng của các trợ từ tiếng Nhật trên cơ sở 6 nhóm như trên.
Tiểu kết:
Từ những quan điểm đ trình bày ở trên, chúng tôi xin tổng kết những nội dung cơ bản nhất về trợ từ tiếng Nhật như sau:
Xét một cách tổng quát thì trợ từ tiếng Nhật là những phân từ đnh dấu chức năng ngữ pháp, hay biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa của các từ mà chúng đi kèm trong câu.
- Về hình thức, trợ từ là những từ có hình thức tư?ng đ?i ngắn (từ 1 đ?n 4
- Về ý nghĩa, trợ từ trong tiếng Nhật khác với danh từ, đ?ng từ, tính từ, số từ, đại từ? ở chỗ chúng không có ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa thực đ? biểu thị tên gọi, biểu thị hoạt đ?ng, trạng thái hay tính chất và số lư?ng của sự vật hay ý nghĩa xưng hô, chỉ đ?nh thay thế tên gọi của sự vật… Tuy nhiên, không thể coi chúng là những từ hoàn toàn trống nghĩa. Ý nghĩa cơ bản của trợ từ là biểu thị quan hệ, tuỳ theo vị trí của chúng trong câu và các từ loại mà chúng đi cùng.
- Về chức năng, trợ từ tiếng Nhật không có khả năng làm trung tâm của cụm từ hay làm thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Trợ từ chủ yếu biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, các quan hệ ngữ pháp, xác đ?nh vị trí của các thành phần câu.
- Trong câu, trợ từ không có khả năng đ?ng đ?c lập mà luôn tồn tại bên cạnh một từ nào đ, như cái “nhãn” của nó. Chính nhờ có trợ từ mà trật tự từ của các thành phần câu – trừ vị ngữ - là tư?ng đ?i tự do. Sự thay đ?i vị trí của các thành phần câu không làm ảnh hư?ng đ?n ý nghĩa cơ bản của câu.
Ví dụ, câu “Cô ấy học tiếng Nhật ở trư?ng trung học” có thể diễn đ?t thành:
a. 彼?女?が中?学校で日?本語ờ?ð勉強?しま?す。 [Kanojo ga chùgakkò de nihongo wo benkyò shimasu] b. 彼?女?が日?本語ờ?ð中?学校で勉強?しま?す。 [Kanojo ga nihongo wo chùgakkò de benkyò shimasu] c. 中?学校で彼?女?が日?本語ờ?ð勉強?しま?す。 [Chùgakkò de kanojo ga nihongo wo benkyò shimasu] d. 日?本語ờ?ð彼?女?が中?学校で勉強?しま?す。 [Chùgakkò de kanojo ga nihongo wo benkyò shimasu]
Trong các ví dụ trên, a là câu nói chuẩn mực. Các ví dụ b, c, d ít đ?ợc sử dụng nhưng không thể nói chúng là các câu sai. Sở dĩ có thể thay đ?i vị trí các thành phần câu mà nghĩa của câu không biến đ?i là do các trợ từ trong câu đ đnh dấu chức năng của chúng (“が” [ga] chỉ ra từ đ?ng trư?c nó là chủ ngữ, “を”
[wo] chỉ ra từ đ?ng trư?c nó là bổ ngữ, “で” [de] chỉ ra trư?c nó là trạng ngữ chỉ
đ?a điểm). Nếu bỏ các trợ từ đi thì cái còn lại chỉ là một chuỗi từ hỗn đ?n, không biểu thị một nội dung nào cả. Trên thực tế không bao giờ tồn tại một câu kiểu như:
(X) 彼?女?中?学校日?本語ờ?ì強?しま?す。
[Kanojo chùgakkò nihongo benkyò shimasu]
- Nói chung, vị trí của trợ từ thay đ?i, chức năng ngữ pháp và chức năng ngữ nghĩa cũng thay đ?i. Ví dụ:
a. 今?日?は休みですか。 [Kyò wa yasumi desu ka]
Hôm nay nghỉ à?
b. この映画?は面ấ?’?Âかど?うか分から?な?い。 [Kono eiga wa omoshiroi ka dò ka wakaranai]
Không biết bộ phim này có hay hay không.
c. 毎?朝、パン?かご飯ẹ?ð食べる?。 [Maiasa, pan ka gohan wo taberu]
Hàng sáng (tôi) ăn bánh mỳ hoặc cơm.
Ở cả 3 ví dụ trên đ?u có trợ từ “か” [ka], nhưng ở ví dụ a, “か” [ka] giữ chức năng của một trợ từ kết thúc, dùng đ? nêu câu hỏi. Còn “か” [ka] trong ví dụ
b lại biểu thị sự không chắc chắn, không xác đ?nh. Trong ví dụ c, “か” [ka] lại dùng đ? liệt kê.
- Về loại, trợ từ tiếng Nhật có nhiều loại, với những chức năng khác nhau. Dựa trên tiêu chí hình thức (vị trí của trợ từ trong câu) và tiêu chí chức năng
(khả năng kết hợp với các từ loại nào), trợ từ đ?ợc chia thành nhiều nhóm khác
nhau, trong đ, có nhóm trợ từ thuần tuý ngữ pháp (Trợ từ chỉ cách), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ dụng (trợ từ quan hệ), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ khí (trợ từ đ?m, trợ từ kết thúc)… Tuỳ vào quan điểm và tiêu chí phân loại của các học giả, số lư?ng và thành phần các trợ từ trong từng nhóm có thể khác nhau. Chúng tôi chủ trư?ng chia trợ từ thành 6 nhóm: 1. Nhóm trợ từ chỉ cách 2. Nhóm trợ từ đ?nh danh 3. Nhóm trợ từ nối 4. Nhóm trợ từ quan hệ 5. Nhóm trợ từ kết thúc 6. Nhóm trợ từ đ?m _
CHƢƠNG 2