TRONG THỰC TIỄN SỬ DỤNG TRỢ TỪ TIẾNG NHẬT

Một phần của tài liệu Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật (Trang 91 - 97)

バイクの三人乗?り?はする?な ?。[Baiku no sanninnori wa suru na]

TRONG THỰC TIỄN SỬ DỤNG TRỢ TỪ TIẾNG NHẬT

Trên thực tế sử dụng trợ từ tiếng Nhật, nhiều trường hợp một trợ từ thực hiện nhiều chức năng khác nhau và được xếp vào các nhóm khác nhau tuỳ thuộc vào những tình huống cụ thể. Ngược lại, cùng một loại ý nghĩa có thể sử dụng một số trợ từ khác nhau với những khu biệt nào đó về sắc thái hay tình huống sử dụng. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng sử dụng sai trợ từ.

Vì vậy, tại chương này, chúng tôi sẽ so sánh một số trợ từ có chức năng gần giống nhau, có thể dùng thay thế cho nhau để chỉ ra những nét khu biệt giữa chúng nhằm tránh những sai sót thường gặp cho người sử dụng tiếng Nhật.

3.1. Trợ từ “” [ga] và trợ từ “” [wa]:

3.1.1. Trợ từ ―が‖ [ga] và trợ từ ―は‖ [wa] là hai trợ từ tuy nằm trong những nhóm hoàn toàn khác nhau, được đánh dấu bằng những tiêu chí hình thức khác nhau, song lại có sự luân phiên hoạt động trên diện rộng (” [ga] là trợ từ

thuộc nhóm trợ từ chỉ cách và “” [wa] thuộc nhóm trợ từ quan hệ). Để phân

biệt được các trường hợp sử dụng chúng, không những khó với những người mới học tiếng Nhật, mà còn phức tạp ngay cả với những người đã thành thạo thứ tiếng này.

Như đã trình bày ở chương 2, chức năng quan trọng nhất của trợ từ ―が‖ [ga] là biểu thị thành phần chủ ngữ (chủ cách) của câu hoặc mệnh đề trong câu và chức năng quan trọng nhất của trợ từ ―は‖ [wa] là đánh dấu thành phần đề ngữ (chủ đề) của câu. Tuy nhiên, đôi khi, lại có sự thay thế của trợ từ ―は‖ [wa] đối với trợ từ ―が‖ [ga] ở vị trí chủ ngữ, hoặc có sự xuất hiện cùng một lúc của hai trợ từ này trong một câu (câu vừa có chủ đề, vừa có chủ ngữ). Nguyên nhân chính dẫn

đến sai sót trong việc sử dụng ―が‖ [ga] và―は‖ [wa] chính là do không phân biệt được thế nào là ―chủ ngữ‖, thế nào là ―chủ đề‖.

Trong bài viết ―Một số nét khái quát về thành phần chủ đề trong câu

tiếng Nhật‖, TS. Nguyễn Thị Việt Thanh đã có nhận định về vấn đề này như sau:

Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học Nhật Bản, vấn đề “chủ đề” hay vấn đề

“câu chủ đề” luôn luôn giành được sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu.

Bài viết đầu tiên đề cập đến trợ từ “” [wa] được công bố năm 1770 của

Tonagoi Michitoshi, trong đó chủ yếu nói đến chức năng nhấn mạnh và chức năng tách biệt của trợ từ này. Sau thời Minh Trị (1868), việc nghiên cứu tiếng Nhật chịu nhiều ảnh hưởng của lý thuyết ngôn ngữ học châu Âu và thuật ngữ “chủ ngữ” được mượn vào sử dụng. Tuy vậy, trong tiếng Nhật, nếu dựa vào tiêu chí về quan hệ hợp giống, số giữa chủ ngữ và vị ngữ thì không thể tìm thấy một thành phần nào đủ điều kiện làm “chủ ngữ”. Do vậy, có không ít ý kiến nghi nghờ sự tồn tại của thành phần “chủ ngữ” trong tiếng Nhật nếu tuân theo các thước đo về chủ ngữ của ngôn ngữ châu Âu. Nếu không tính đến tiêu chí hợp giống, số giữa chủ ngữ và vị ngữ, chỉ dựa vào chức năng và ý nghĩa ngữ pháp để xác định thành phần chủ ngữ, thì trong tiếng Nhật có hai loại “chủ ngữ”: một “chủ ngữ” tồn tại như là đối

tượng của phán đoán (được biểu thị qua trợ từ “” [wa]) và một “chủ ngữ” như

một phạm trù cú pháp (được biểu thị qua trợ từ “” [ga] ). Đến năm 1928, trong

một công trình nghiên cứu của Matsushita, khái niệm “chủ đề” (topic) lần đầu tiên

được giới thiệu và áp dụng cho trợ từ “” [wa] để phân biệt với thành phần “chủ

ngữ” được biểu thị bằng trợ từ “” [ga] . Từ đó trở đi, nhiều công trình nghiên

cứu của các nhà ngôn ngữ như Morishige (1965), Kuroza (1972), Uchida (1989)… tập trung vào khảo sát hiệu quả ngữ nghĩa mà bộ phận “chủ đề” mang lại cho toàn câu, vào việc so sánh các loại câu chủ đề với câu phi chủ đề (câu không có chủ đề) về mặt ý nghĩa và cấu trúc. Khoảng những năm 70, do tiếp thu ảnh hưởng

của trường phái Praha, cách phân đoạn thông báo bằng cái cũ / cái mới cũng được sử dụng như một phương pháp để phân biệt hay nhận diện chủ đề và chủ ngữ‖ [21].

Từ những nhận xét trên có thể thấy sự khác biệt cơ bản của thành phần

chủ đề‖ và ―chủ ngữ‖ trong tiếng Nhật. Trên cơ sở những nhận xét trên, chúng tôi

sẽ trình bày những điểm khác biệt cơ bản trong việc sử dụng ―が‖ [ga] và―は‖[wa]. 3.1.2. Điểm khác biệt đầu tiên giữa ―が‖ [ga] và ―は‖[wa] là ―は‖ [wa] được sử dụng để tách đối tượng nào đó ra khỏi nhóm để lấy làm chủ đề cho cả câu với hàm ý so sánh với các đối tượng khác cùng loại. Vì vậy, để diễn đạt nội dung

Anh ấy là sinh viên‖, về nguyên tắc, có thể dùng một trong hai cách diễn đạt sau:

彼?が学生?です。[Kare ga gakusei desu] 彼?は学生?です。[Kare wa gakusei desu]

Tuy nhiên, sắc thái của hai câu trên không hoàn toàn giống nhau. Nếu như câu có sử dụng trợ từ ―が‖ [ga] chỉ đơn thuần chỉ ra danh từ đứng trước ―が‖ [ga] là chủ cách của hành động, hiện tượng thì câu có sử dụng trợ từ ―は‖ [wa] tồn tại trong một mối quan hệ ngầm với một hoặc một số câu khác, ví dụ với câu: 彼?女?は学生?ではな?い。[Kanojo wa gakusei dewa nai] (Cô ấy không phải là

sinh viên).

Chúng ta có thể thấy rõ hơn điều này khi quan sát ví dụ sau:

A:そ?こに?ペン?があり?ま?すか。[Soko ni pen ga arimasu ka] Có bút

bi ở đó không?

B:いいえ?。でも、鉛‖筆はあり?ま?す。[Iie demo enpitsu ha arimasu] Không. Nhưng có bút chì.

3.1.3. Xét về mặt thông tin,―が‖ [ga] được sử dụng để đánh dấu một nội dung, một thông tin mới còn ―は‖ [wa] thường được dùng để đánh dấu một nội dung, một thông tin mà người nói cho rằng người người nghe đã biết (thông tin ). Ví dụ:

昔々、お??いさん????あさん?がいた?。ある?日?、お?じ ?いさん?は竹を取???行った?。[Mukashimukashi ojiisan to obaasan ga ita. Aru hi ojisan ha take wo tori ni itta] Ngày xưa có một ông lão và một bà lão. Một hôm, ông lão đi chặt tre.

Ở ví dụ trên, phần được bôi đậm chính là phần thông tin mới mà người nói muốn truyền đạt cho người nghe. Nói một cách khác, trong câu có sử dụng ―が‖ [ga] , phần thông tin được nhấn mạnh chính là phần ―đề‖ còn trong câu có sử dụng ―は‖ [wa], phần thông tin được nhấn mạnh chính là phần ―thuyết‖ của câu.

Cũng chính vì lý do này mà các danh từ riêng như ―日?本‖ [nihon] (Nhật Bản), ―山田さん?‖ [yamada san] (ông Yamada)… , các danh từ chỉ sự vật đơn nhất như ―太?陽z‖ [taiyò] (mặt trời), ―地球?‖ [chikyù] (trái đất), ―空‖ [sora] (bầu trời)…, danh từ chỉ loại như ―人‖ [hito] (người),―車ễ‖ [kuruma] (ô tô)… thư?ng đ?ợc đnh dấu bằng ―は‖ [wa]. Ví dụ:

山田さん?は先?生?です。[Yamada san wa sensei desu] Ông Yamada

là giáo viên.

地球?は丸いです。[Chikyù wa marui desu] Trái đ?t tròn.

Vì ―は‖ [wa] đ?ợc dùng đ? đnh dấu một thông tin cũ nên ―は‖ [wa] không bao giờ đ?ợc dùng đ? đnh dấu các từ nghi vấn như ―だ?れ?‖ [dare]

(ai),―ど?こ‖ [doko] (ở đu),―いつ‖ [itsu] (khi nào),―ど?れ?‖ [dore] (cái gì)… mà phải dùng trợ từ ―が‖ [ga] đ? đnh dấu:

○? 誰Nがパーティーに?来?ま?した?か。[Dara ga pàtì ni kimashita

ka] Ai đ đ?n dự tiệc.

(X) 誰Nはパーティーに?来?ま?した?か。[Dara wa pàtì ni kimashita ka]

3.1.4. Một điểm khác biệt cơ bản nữa là yếu tố đnh dấu chủ đ?―は‖[wa] không thể xuất hiện trong mệnh đ? phụ đ? biểu thị thành phần chủ ngữ như trợ từ ―が‖ [ga] . Ví dụ:

私?は彼?ら?が先?月?結?婚?した?こと?を知ら?な?かった?。[Watashi wa karera ga sengetsu kekkon shita koto wo shiranakatta] Tôi không biết là họ đ kết hôn tháng trư?c.

(X)

私?は彼?ら?は先?月?結?婚?した?こと?を知ら?な?かった?。[Watashi wa karera wa sengetsu kekkon shita koto wo shiranakatta]

〇 彼?が行けば?、私?も行く?。[Kare ga ikeba, watashi mo iku] Nếu anh ta đi, tôi cũng đi.

(X)彼?は行けば?、私?も行く?。[Kare wa ikeba, watashi mo iku] 3.1.5. Với một số đ?ng từ biểu thị ý nghĩa tồn tại, sở hữu (ある?” [aru]

(có, ở) và “いる?” [iru] (có, ở)), ý nghĩa cảm nhận (“分かる?” [wakaru] (hiểu,

biết), “â??” [mieru] (nhìn thấy), “ãこえ??” [kikoeru] (nghe thấy)…

不足ôする?” [fusoku suru] (thiếu thốn), “v?” [iru] (cần)…); đ?ng từ đ?ợc

chia ở dạng khả năng (“できる?” [dekiru] (có thể), “ự?ò?” [nomeru] (có

thể uống), “寝ら???” [nerareru] (có thể ngủ)…); đ?ng từ chia ở dạng mong

muốn (dạng “〜た?” [ tai]) hoặc sử dụng trong một số quán ngữ với đ?ng từ

する?”? và các tính từ biểu thị khả năng (“上手?” [jòzu] (giỏi), “下手?” [heta]

(kém), “??” [tokui] (giỏi, thành thạo), “ờ?ố” [nigate] (không thành thạo),

うま?” [umai] (giỏi)…), cảm xúc (“好き” [suki] (thích), ?” [kirai]

(ghét), 欲しい” [hoshii] (muốn), “恐い” [kowai] (sợ hãi), “嬉しい” [ureshii]

(vui), “悲しい” [kanashii] (buồn), “楽しい” [tanoshii] (vui vẻ), “ờ?à

[kurushii] (khổ), いや [iya] (ghét), ?かしい [natsukashii]

(nhớ),“うら?やま?しい” [urayamashii] (ghen tỵ)…); biểu thị sự sở hữu hay

thuộc tính, tính chất (“?” [ooi] (nhiều), “??” [sukunai] (ít), “?

[nai] (không có), “必要v” [hitsuyò] (cần thiết) …) thì danh từ đ?ng trư?c chúng

đ?ợc đnh dấu bằng “” [ga] .

(Các ví dụ cụ thể đ đ?ợc trình bày ở phần 2.1.1.2. ).

3.2. Trợ từ “” [ga] và trợ từ “” [no]:

Nhƣ đ trình bày ở chƣ?ng 2, ngoài các chức năng khác, cả “” [ga] và “” [no] đ?u có chức năng biểu thị chủ ngữ của mệnh đ? phụ trong câu. Tuy nhiên, phạm vi sử dụng của “” [ga] và “” [no] không hoàn toàn giống nhau.

3.2.1. Trong một số trƣ?ng hợp cụ thể, có thể thay “” [ga] bằng “” [no] đ? biểu thị chủ ngữ của mệnh đ? phụ của câu. Hay nói cách khác, ” [no] đ? biểu thị chủ ngữ của mệnh đ? phụ của câu. Hay nói cách khác,

” [no] giữ vị trí ngữ pháp tƣ?ng ứng với “” [ga], có thể thay thể cho “ [ga] trong mệnh đ? phụ mở rộng của một số loại câu. Ví dụ:

Một phần của tài liệu Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật (Trang 91 - 97)