- Nối các mệnh đ?:
誰Nと?食べても [Dare to tabetemo] Dù có ăn với ai đi nữa
何?を食べても[Nani wo tabetemo] Dù có ăn gì đi nữa
ど?こで食べても[Doko de tabetemo] Dù có ăn ở đu đi nữa
いつ食べても[Itsu tabetemo] Dù có ăn khi nào đi nữa
いく?ら?食べても[Ikura tabetemo] Dù có ăn bao nhiêu đi nữa
Trong khi đ, “のに?” [noni] không thể dùng với các cách nói như trên.
3.13. Trợ từ “だ?け” [dake] và trợ từ “しか” [shika]:
Trợ từ “だ?け” [dake] và trợ từ “しか” [shika] đ?u có thể biểu thị ý nghĩa giới hạn. Hai trợ từ này đ?u nằm trong nhóm trợ từ quan hệ và có chức năng gần giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn cho ngư?i sử dụng, đ?c biệt là ngư?i mới học tiếng Nhật.
3.13.1. Chức năng cơ bản nhất của ―だ?け‖ [dake] là biểu thị sự hạn đ?nh về mặt số lư?ng. Ví dụ:
A:
図書?館Ùで1P回?借?り?ら?れ?る?本は何?冊?ですか。[Toshokan de ikkai karirareru hon wa nansatsu desu ka] Ở thư viện, mỗi lần mư?n đ?ợc bao nhiêu cuốn sách?
B: 3R冊?だ?けです。[San satsu dake desu] Chỉ 3 cuốn.
Còn chức năng cơ bản nhất của trợ từ “しか” [shika] là đi với vị ngữ ở
dạng phủ định biểu thị số lư?ng mà ngư?i nói cho rằng đ là số lư?ng thiếu, không
A:
図書?館Ùで1P回?借?り?ら?れ?る?本は何?冊?ですか。[Toshokan de ikkai
karirareru hon wa nansatsu desu ka] Ở thư viện, mỗi lần mư?n đ?ợc bao nhiêu cuốn sách?
B: 3R冊?しか借?り?かれ?ま?せ?ん?。[San satsu shika
kariraremasen] Chỉ có thể mư?n đ?ợc có 3 cuốn.
A: お?子さん?が何?人いま?すか。[Okosan ga nannin imasu ka] Ông
có bao nhiêu ngư?i con?
B: 一?人しかいま?せ?ん?。[Hitori shika imasen] Tôi chỉ có mỗi một đ?a.
Chính vì vậy, các trư?ng hợp không có sự hạn đ?nh về mặt số lư?ng thì không sử dụng ―だ?け‖ [dake] và ngư?i nói không có hàm ý về số lư?ng thiếu, không đ?y đ? thì không sử dụng―しか‖ [shika]. Ví dụ:
A:あな?た?は毎?晩?何?時?間ễ?đ?ỗ?Âテレ?ビを見âま?すか。
[Anata wa maiban nanjikan gurai terebi wo mimasu ka] Hàng tối anh xem vô tuyến khoảng bao nhiêu tiếng?
B: 1P時?間ễ?đ?ỗ?Âです。[Ichijikan gurai desu] Khoảng 1 tiếng.
A: あな?た?は毎?日?何?回?歯?を磨きま?すか。[Anata wa mainichi nankai ha wo migakimasu ka] Hàng ngày anh đnh răng mấy lần?
B: 1P回?です。[Ikkai desu] Một lần.
3.13.2. ―しか‖ [shika] chỉ đi với vị ngữ ở dạng phủ đ?nh còn ―だ?け‖ [dake] thì có thể đi với vị ngữ ở dạng khẳng đ?nh và phủ đ?nh. Ví dụ:
〇 花ễ?qだ?け来?な?かった?。[Hanako dake konakatta] Chỉ có Hanako không đ?n.
〇 花ễ?qしか来?な?かった?。[Hanako shika konakatta] Không ai
ngoài Hanako đ?n.
(X) 花ễ?qしか来?た?。[Hanako shika kita]
3.13.3. ―だ?け‖ [dake] thư?ng đ?ợc sử dụng đ? hạn đ?nh cho bản thân một sự vật, hiện tư?ng còn ―しか‖ [shika] thư?ng đ?ợc sử dụng đ? hạn đ?nh cho những nội dung nằm ngoài sự vật, hiện tư?ng đ. Chúng ta cùng so sánh:
A: 高?速ơ―?路Hを走–
?ộ?±と?ができる?車ễ?Í何?ですか。[Kòsokudòro wo hashiru koto ga dekiru kuruma wa nan desu ka] Loại xe có thể chạy trên đ?ờng cao tốc là loại nào?
B1: 高?速ơ―?路Hを走–
?ộ?±と?ができる?のは自â動?車ễ?ặ?ồ?ôいオートバイ(125cc以?上)だ?けで す。[Kòsokudòro wo hashiru koto ga dekiru no wa jidòsha to ookii òtobai (hyakunijù shishi ijò) dake desu] Loại xe có thể chạy trên đ?ờng cao tốc chỉ gồm xe ô tô và xe máy lớn (trên 125cc).
B2:
高?速ơ―?路Hは自â動?車ễ?ặ?ồ?ôいオートバイ(125cc以?上)しか走–
?ộ?±と?ができま?せ?ん?。[Kòsokudòro wa jidòsha to ookii òtobai (hyakunijù shishi ijò) shika hashiru koto ga dekimasen] Chỉ xe ô tô và xe máy lớn (trên 125cc) mới có thể chạy đ?ợc trên đ?ờng cao tốc.
Trong hội thoại trên, câu B1 nhấn mạnh đ?n ―xe ô tô và xe máy lớn (trên
125cc)‖ còn câu B2 thì lại nhấn mạnh đ?n yếu tố ―có thể chạy đ?ợc trên đ?ờng cao
tốc‖
3.13.4. Một số đ?ng từ không kết hợp với ―だ?け‖ [dake] mà chỉ kết hợp với ―しか‖ [shika] như đ?ng từ ―掛かる?‖ [kakaru] mất, tốn. Ví dụ:
〇 家?から?学校ま?で自â転]車ễ?Å10分しか掛から?な?い。[Uchi kara gakkò made jitensha de juppun shika kakaranai] Đi từ nhà đ?n trư?ng bằng xe đ?p chỉ mất có 10 phút.
(X) 家?から?学校ま?で自â転]車ễ?Å10分だ?けかかる?。[Uchi kara gakkò made jitensha de juppun dake kakaru]
Tiểu kết:
Từ việc so sánh những nét khu biệt của các trợ từ trên, chúng ta thấy mặc dù trợ từ tiếng Nhật là một tiểu hệ thống đ đ?ợc phân đ?nh rõ ràng thành các nhóm chức năng khác nhau, chuyên biểu đ?t các ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng riêng biệt nhưng trong thực tiễn sử dụng, thư?ng xảy ra hiện tư?ng cạnh tranh, luân phiên thay thế cho nhau (kể cả những trợ từ thuộc những nhóm chức năng hoàn toàn
khác nhau như trư?ng hợp của “が” [ga] và “は” [wa]). Đ? có thể phân biệt đ?ợc
trợ từ nào nên dùng trong trư?ng hợp nào không phải là một việc dễ dàng, nhất là đ?i với những ngư?i mới học tiếng Nhật.
Chúng tôi cho rằng, trong khi học tập và giảng dạy tiếng Nhật, ngư?i học
(và cả ngư?i dạy) không nên chỉ chú tâm đ?n ý nghĩa và cách sử dụng cơ bản của
các trợ từ mà còn cần phải lưu ý đ?n cả những yếu tố cụ thể chi phối đ?n khả năng lựa chọn giữa các trợ từ (những yếu tố liên quan đ?n nghĩa thông báo, ý nghĩa tình thái, bối cảnh sử dụng, phạm vi sử dụng, đ?i tư?ng sử dụng… và những yếu tố
Đ? hạn chế những sai sót trong khi sử dụng các trợ từ có chức năng gần giống nhau, có thể dùng thay thế cho nhau, trong tư?ng lai, chúng ta nên xây dựng riêng cho ngư?i Việt Nam một hệ thống các bài tập sử dụng trợ từ. Ngoài các bài tập dư?i dạng điền trợ từ vào ô trống theo cách truyền thống vẫn đ?ợc sử dụng từ trư?c đ?n nay, theo chúng tôi, chúng ta nên xây dựng các bài tập theo kiểu lựa chọn đng, sai hoặc bài tập dịch hai chiều đ? phát hiện lỗi, qua đ có thể kịp thời sửa lỗi cho ngư?i học tiếng Nhật.
Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học
Lê Anh Tuấn 125
KẾT LUẬN
Qua những nội dung đã trình bày ở các chương 1, 2, 3, chúng ta thấy, trợ từ tiếng Nhật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện tính chắp dính và có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngữ pháp tiếng Nhật. Có thể nói, mọi ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng… đều được thể hiện bằng trợ từ. Chính vì vậy, với các nhà ngữ học Nhật Bản, trợ từ đã trở thành một đối tượng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm chú ý, là một mảnh đất màu mỡ để khai thác và khám phá. Tính đến nay đã có rất nhiều công trình khoa học bằng tiếng Nhật nghiên cứu về trợ từ. Tuy nhiên, ngay cả đối với các nhà ngữ học Nhật Bản, với hàng chục năm nghiên cứu, vẫn còn nhiều điều cần phải làm sáng tỏ thêm khi đề cập đến vấn đề trợ từ.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của trợ từ trong việc giảng dạy, học tập cũng như nghiên cứu về tiếng Nhật, luận văn “Khảo sát
chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật” được thực hiện, trên cơ sở
tổng hợp và phân tích những vấn đề có liên quan. Chẳng hạn những vấn đề khái niệm trợ từ, tương quan của trợ từ với các đơn vị ngôn khác, tiêu chí đánh giá trợ từ, phân loại trợ từ, những vấn đề trong thực tiễn sử dụng trợ từ tiếng Nhật... Luận văn như vậy đặt ra cho mình nhiệm vụ giới thiệu về trợ từ tiếng Nhật để có thể đưa lại cách nhìn nhận vấn đề một cách hệ thống, đầy đủ và bao quát.
1. Xét một cách tổng quát thì trợ từ tiếng Nhật là những phân từ đánh dấu chức năng ngữ pháp hay biểu thị các kiểu quan hệ ngữ nghĩa của các từ mà chúng đi kèm trong câu. Có thể nói, đặc trưng loại hình cơ bản của tiếng Nhật được thể hiện rõ nhất qua sự có mặt của các trợ từ và hoạt động tích cực của chúng trong câu.
Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học
Lê Anh Tuấn 126
- Về hình thức, trợ từ là những từ có hình thức tương đối ngắn (từ 1
đến 4 âm tiết).
- Về mặt ý nghĩa, trợ từ khác với danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ… ở chỗ chúng không có ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa thực để biểu thị tên gọi, biểu thị hoạt động, trạng thái hay tính chất và số lượng của sự vật hay ý nghĩa xưng hô, chỉ định thay thế tên gọi của sự vật… Tuy nhiên, không thể coi chúng là những từ hoàn toàn trống nghĩa. Ý nghĩa cơ bản của trợ từ là biểu thị quan hệ, tuỳ theo vị trí của chúng trong câu và các từ loại mà chúng đi cùng.
- Về chức năng, trợ từ tiếng Nhật không có khả năng làm trung tâm của cụm từ hay làm thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Trợ từ chủ yếu biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, các quan hệ ngữ pháp, xác định vị trí của các thành phần câu.
- Trong câu, trợ từ không có khả năng đứng độc lập mà luôn tồn tại bên cạnh một từ nào đó, như cái “nhãn” của nó. Chính nhờ có trợ từ mà trật tự từ của các thành phần câu – trừ vị ngữ - là tương đối tự do. Sự thay đổi vị trí của các thành phần câu không làm ảnh hưởng đến ý nghĩa cơ bản của câu.
- Nói chung, vị trí của trợ từ thay đổi, chức năng ngữ pháp và chức năng ngữ nghĩa cũng thay đổi.
2. Về loại, trợ từ tiếng Nhật có nhiều loại, với những chức năng khác nhau. Dựa trên tiêu chí hình thức (vị trí của trợ từ trong câu) và tiêu chí chức năng (khả năng kết hợp với các từ loại nào), trợ từ được chia thành nhiều nhóm khác nhau. Tuỳ vào quan điểm và tiêu chí phân loại của các học giả, số lượng và thành phần các trợ từ trong từng nhóm có thể khác nhau.
Chúng tôi chủ trương chia trợ từ thành 6 nhóm, gồm: 1. Nhóm trợ từ chỉ cách; 2. Nhóm trợ từ định danh; 3. Nhóm trợ từ nối; 4. Nhóm trợ từ quan hệ; 5. Nhóm trợ từ kết thúc; 6. Nhóm trợ từ đệm.
Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học
Lê Anh Tuấn 127
Trong các nhóm trợ từ được phân loại như trên, có nhóm trợ từ thuần tuý ngữ pháp (trợ từ chỉ cách), có nhóm trợ từ chuyên dùng để biến đổi thể thức của từ (trợ từ định danh), có nhóm trợ từ chuyên dùng để nối các câu, các mệnh đề để liệt kê hoặc biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp khác (trợ từ nối), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ dụng (trợ từ quan hệ), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ khí (trợ từ đệm, trợ từ kết thúc)… Mỗi nhóm lại bao gồm các trợ từ khác nhau, biểu thị các chức năng và hoạt động khác nhau. Luận văn đã tiến hành khảo sát 61 trợ từ tiêu biểu (10 trợ từ chỉ cách, 1 trợ từ định danh, 18
trợ từ nối, 17 trợ từ quan hệ, 11 trợ từ kết thúc và 4 trợ từ đệm), trong đó,
phần lớn các trợ từ lại biểu thị nhiều chức năng và ý nghĩa khác nhau.
Với phạm vi hoạt động rộng lớn và những chức năng phong phú mà trợ từ đảm nhận, có thể nói phạm vi “trợ từ tiếng Nhật” rộng lớn hơn bất cứ quan niệm nào về các loại từ bổ trợ như “hư từ ngữ pháp”, “hư từ tình thái” trong tiếng Việt hay các khái niệm “giới từ” trong tiếng Anh, , “tiếp vĩ ngữ”,
“liên từ”, “phó từ”… của tiếng Nga, tiếng Pháp…
3. Mặc dù trợ từ tiếng Nhật là một tiểu hệ thống đã được phân định rõ ràng thành các nhóm chức năng khác nhau, chuyên biểu đạt các ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng riêng biệt nhưng trong thực tiễn sử dụng, thường xảy ra hiện tượng cạnh tranh, luân phiên thay thế cho nhau. Để có thể phân biệt được trợ từ nào nên dùng trong trường hợp nào không phải là một việc dễ dàng, nhất là đối với những người mới học tiếng Nhật.
Căn cứ vào ý nghĩa và cách sử dụng cơ bản của các trợ từ và những yếu tố cụ thể chi phối đến khả năng lựa chọn giữa các trợ từ (yếu tố liên quan đến nghĩa thông báo, ý nghĩa tình thái, bối cảnh sử dụng, phạm vi sử dụng, đối tượng sử dụng và những yếu tố thuộc về đặc điểm loại hình và tư duy của
Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng Nhật
Luận văn Thạc sĩ Đông phương học
Lê Anh Tuấn 128
giống nhau, có thể dùng thay thế cho nhau để chỉ ra những nét khu biệt giữa chúng.
Chúng tôi hy vọng luận văn “Khảo sát chức năng và hoạt động của
trợ từ tiếng Nhật” sẽ giới thiệu được một cái nhìn khái quát về trợ từ của một
ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính với những đặc trưng của nó, góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu và học tập tiếng Nhật ở Việt Nam nói chung và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng.
Tuy nhiên, do có giới hạn về mặt thời gian, về khuôn khổ của luận văn, cũng như lượng kiến thức tích luỹ được của tác giả trước một vấn đề có phạm vi nghiên cứu khá rộng và phức tạp nên đối với một số vấn đề, luận văn còn chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách toàn diện và còn nhiều hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các học giả và các thầy giáo, cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn những người đã đọc và góp ý cho luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh – người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này./.