Phõn tớch mụi trường kinh doanh bờn ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 49 - 54)

T ơng tự nh cấp công ty hốn hợp và cấp cơ sở kinh doanh/ ch

2.2.1.1.Phõn tớch mụi trường kinh doanh bờn ngoài.

Mụi trường vĩ mụ

Cỏc yếu tố kinh tế

Giai đoạn 1991 - 1997 được xem là thời kỳ phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam. Tổng sản phẩm trong nước tăng bỡnh quõn 8,8%. Đến năm 1999, tuy tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước cú giảm sỳt nhưng vẫn vào loại khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á: Inđonesia giảm 0,4%, Thỏi Lan tăng 3,7%, Malaysia tăng 5,2%, Philippines tăng 3,2% (Nguồn: Tạp chớ kinh tế Viễn Đụng

ngày 23/12/1999).

Cơ cấu kinh tế chuyển đổi là nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới kinh tế nước ta. Tuy việc chuyển đổi cũn chậm, nhưng ta cú thể thấy xu hướng chuyển đổi rừ ràng giữa 3 khu vực:

Khu vực 1: GDP nụng lõm thuỷ sản chiếm 40% tổng GDP năm 1991 giảm cũn 25,4% vào năm 1999.

Khu vực 2: GDP cụng nghiệp xõy dựng chiếm 23% tổng GDP năm 1991 tăng lờn 32,5% năm 1999.

Khu vực 3: GDP ngành dịch vụ tăng chiếm 37% tổng GDP năm 1991 lờn 40% năm 1999.

Việt Nam là nước đụng dõn, nền kinh tế đang đà phỏt triển ổn định với tỷ lệ tăng trưởng cao trong những năm gần đõy. Vỡ vậy, lượng hàng hoỏ lưu thụng nội địa ngày một tăng như: than, xi măng, clinker, sắt thộp, phõn bún... Hàng hoỏ xuất nhập khẩu cũng tăng nhanh. Cỏc loại hàng Việt Nam cú thế mạnh xuất khẩu là: gạo, cà phờ, hạt điều, nụng sản, dầu thụ, khớ đốt, than, cỏt, cao su, hải sản đụng lạnh... Ngoài ra, cỏc loại hàng tiờu dựng của cỏc cụng ty liờn doanh và cỏc cụng ty 100% vốn đầu tư nước ngoài xuất đi cỏc nước bằng container ngày càng nhiều. Cỏc mặt hàng nhập khẩu: chủ yếu là dầu sản phẩm, phõn bún, sắt thộp ở dạng nguyờn liệu, mỏy múc thiết bị... Thị phần vận tải của đội tàu Việt Nam đối với tất cả cỏc loại hàng hoỏ luõn chuyển bằng đường biển mới chỉ chiếm khoảng dưới 15%.

Xuất phỏt từ những phõn tớch trờn, cỏc nhà hoạch định chiến lược kinh doanh đó xỏc định: Hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam được đặt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phỏt triển tương đối khả quan, tỷ lệ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 được duy trỡ ổn định, tỷ lệ lạm phỏt được kiềm chế ở mức độ thấp, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chúng. Đõy là cơ hội và động lực to lớn để Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam phỏt triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao.

Như vậy, cỏc phõn tớch đó khẳng định được tầm quan trọng của cỏc yếu tố kinh tế đối với sự phỏt triển của Tổng cụng ty. Cỏc phõn tớch kinh tế đó sử dụng phương phỏp thống kờ (liệt kờ), so sỏnh để minh hoạ cho cỏc xu hướng biến động của cỏc yếu tố kinh tế, tỡm ra mối liờn hệ giữa sự biến động của cỏc yếu tố kinh tế

với sự tăng trưởng của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, cỏc so sỏnh này chỉ mang tớnh trực giỏc và định tớnh, chưa tỡm ra được mối liờn hệ định lượng, bản chất của cỏc yếu tố đú. Nội dung cỏc phõn tớch chưa đề cập đến những tỏc động của mụi trường kinh tế một cỏch toàn diện, chưa chỉ ra cỏc nguy cơ suy thoỏi của nền kinh tế Việt Nam từ cuối năm 1998 trở lại đõy biểu hiện bởi sức mua giảm, hiện tượng thiểu phỏt và sự chững lại của cỏc luồng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Sự suy thoỏi này là nguyờn nhõn dẫn tới doanh thu của một số tuyến vận tải nội địa của Tổng cụng ty cú phần giảm sỳt trong những năm qua.

Cỏc yếu tố chớnh trị

Phỏt triển kinh tế biển, trong đú cú kinh tế hàng hải là một trong những mục tiờu quan trọng của chiến lược phỏt triển kinh tế đó được Đảng và Nhà nước ta xỏc định thụng qua cỏc văn kiện, nghị quyết của cỏc kỳ Đại hội của Đảng cũng như cỏc chủ trương, chớnh sỏch cụ thể hoỏ của Chớnh phủ và cỏc Bộ, Ngành. Đừy chớnh là động lực tạo điều kiện cho ngành Hàng hải Việt Nam phỏt triển trong những năm qua.

Đối với kinh tế hàng hải thỡ đội tàu là cơ sở vật chất quan trọng nhất mà thụng qua đú cú thể xỏc định vị trớ, trỡnh độ và tốc độ phỏt triển kinh tế, thương mại của những quốc gia cú biển. Trong những năm qua, do cỏc khú khăn của đất nước nờn Nhà nước hầu như khụng đầu tư phỏt triển đội tàu. Song bằng những chủ trương, chớnh sỏch của mỡnh, Nhà nước đó tạo điều kiện cho ngành Hàng hải thực hiện phương thức vay mua, thuờ mua. Chớnh bằng phương thức này, ngành Hàng hải đó đầu tư và phỏt triển trờn 86% tổng trọng tải tàu trong đội tàu quốc gia hiện cú. Việc mở rộng và hiện đại hoỏ cỏc cảng như cảng Hải Phũng, cảng Sài Gũn... cũng là kết quả của sự hỗ trợ tớch cực của ngành Hàng hải.

Nhiều cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến ngành Vận tải biển của nước ta được cụ thể hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp quy, được xõy dựng trờn cơ sở Bộ Luật Hàng hải và hệ thống phỏp luật Việt Nam, tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp vận tải biển thực hiện kinh doanh cú lói.

Tuy nhiờn, cỏc cơ chế, chớnh sỏch đối với lĩnh vực vận tải biển liờn quan đến nhiều ngành, nờn cũn cỳ những quy định chồng chộo hoặc khụng phự hợp. Hơn nữa, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam được ban hành từ năm 1990, trước khi Quốc hội thụng qua Hiến phỏp 1992 và một số luật quan trọng khỏc như Bộ Luật Dõn sự, Luật Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (sửa đổi)... nờn cũn cỳ những điểm mõu thuẫn, chồng chộo nhau. Bộ Luật Hàng hải Việt Nam cũng chưa quy định những chế định thuộc thụng lệ hàng hải quốc tế mà cỏc quốc gia hàng hải phải vận dụng thành luật riờng của mỡnh. Trong những văn bản dưới luật của Việt Nam cũng cũn nhiều quy định chưa phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế và cỏc hiệp định hàng hải mà Chớnh phủ Việt Nam đó tham gia ký kết với nước ngoài.

Như vậy, trờn cơ sở theo dừi cỏc chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật của Việt Nam, cỏc bỏo cỏo phõn tớch đó nờu rừ: Với tư cỏch là một Tổng cụng ty mạnh của Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển và cỏc dịch vụ đồng bộ, tạo tiền đề cho sự phỏt triển cơ sở hạ tầng của đất nước, trong những năm qua Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam đó nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Chớnh phủ về mọi mặt như cỏc ưu tiờn về vay vốn, cỏc điều kiện bảo hộ kinh doanh... Đõy là những thuận lợi lớn để Tổng cụng ty cú điều kiện đầu tư cụng nghệ, đào tạo đội ngũ cỏn bộ, phỏt triển đội tàu... và là cơ sở quan trọng để Tổng cụng ty xõy dựng cỏc chiến lược phỏt triển đội tàu, cảng biển, chiến lược cụng nghệ, tài chớnh, đầu tư... dựa trờn sự ủng hộ tớch cực của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Song, hiện nay Tổng cụng ty đang rất cần những chớnh sỏch hỗ trợ về tài chớnh cho việc phỏt đội tàu biển quốc gia (nguồn vốn đầu tư ưu đói, chế độ thuế, phớ và lệ phớ phự hợp). Chớnh sỏch dành quyền vận tải cho đội tàu quốc gia cũng chưa được quy định rừ ràng. Kinh nghiệm của cỏc nước cú đội tàu biển phỏt triển cũng như của cỏc nước lõn cận thuộc khu vực Thỏi Bỡnh Dương cho thấy, việc dành quyền vận tải cho đội tàu quốc gia là một chớnh sỏch được ỏp dụng phổ biến, thường được thể chế hoỏ trong luật hàng hải quốc gia nhằm bảo hộ đội tàu quốc gia. Việc dành quyền vận tải cú thể ỏp dụng cho cả vận tải biển nội địa và vận tải biển

quốc tế (thụng thường cỏc nước ỏp dụng chớnh sỏch dành quyền vận tải hàng hoỏ xuất nhập khẩu cho đội tàu quốc gia đối với những hàng hoỏ của Chớnh phủ). Ở Việt Nam chớnh sỏch này mới chỉ được ỏp dụng rất hạn chế cho một số mặt hàng như dầu thụ và cũng chưa được thực hiện triệt để trờn thực tế. Ngoài ra, Việt Nam cũng chưa cú những chớnh sỏch khuyến khớch thớch hợp đối với những chủ hàng để họ thuờ tàu Việt Nam vận chuyển hàng hoỏ. Đõy là thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển của Tổng cụng ty.

Yếu tố tự nhiờn

Cỏc nhà chiến lược đó nhận định: Việt Nam nằm ở Đụng Nam Á là vựng cỳ tốc độ phỏt triển kinh tế cao. Với bờ biển dài 3.260 km, lại nằm trờn tuyến hàng hải quốc tế từ cỏc nước SNG, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang chõu Âu và chõu Phi, Việt Nam cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành Hàng hải. Bờn cạnh đú cũng cú những bất lợi của điều kiện tự nhiờn, như là ít cú những vị trớ thuận lợi cho việc xõy dựng cảng nước sõu, cảng trung chuyển - một tiền đề quan trọng để phỏt triển vận tải container, vận tải đa phương thức núi riờng và phỏt triển ngành Hàng hải núi chung. Những cảng lớn nhất của Việt Nam hiện nay là cảng Sài Gũn, cảng Hải Phũng chỉ cú thể tiếp nhận tàu 15.000 - 20.000 DWT (với cảng Sài Gũn) và 7.000 - 10.000 DWT (với cảng Hải Phũng) do những hạn chế về độ sõu trước bến và luồng lạch ra vào cảng.

Mặt khỏc, Việt Nam lại nằm gần cỏc cảng trung chuyển container của thế giới tại Singapore, Đài Loan, Hồng Kụng... là những cảng đó phỏt triển mấy chục năm nay. Vỡ vậy, việc xõy dựng và phỏt triển cỏc cảng nước sõu, cảng trung chuyển ở Việt Nam cũng gặp những bất lợi.

Việt Nam

Hỡnh 2.2. Vị trớ địa lý của Việt Nam trờn bản đồ thế giới

Yếu tố cụng nghệ

Đội tàu: Tỡnh trạng kỹ thuật của đội tàu Việt Nam núi chung là thấp kộm,

tuổi tàu, loại tàu về cơ bản khụng phự hợp, thậm chớ lạc hậu so với cỏc đội tàu trong khu vực và thế giới. Đặc biệt trong thành phần của đội tàu Việt Nam thiếu vắng cỏc loại tàu chuyờn dụng như tàu chở khớ hoỏ lỏng, hoỏ chất, xi măng rời... mà nhu cầu kinh tế đang cần.

Bảng 2.1: Hiện trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam (chỉ tớnh tàu trờn 200 DWT)

Stt Loại tàu Đơn vị Năm 2000

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược tại tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 49 - 54)