Sản phẩm và dây chuyền công nghệ sản xuất chương trình Phát thanh Truyền hình.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

THANH - TRUYỀN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH MỘT SỐ NƯỚC

1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình. hình.

1.2.1.1. Sản phẩm và dây chuyền công nghệ sản xuất chương trình Phát thanh - Truyền hình. Phát thanh - Truyền hình.

24 Hoạt động của ngành phát thanh - truyền hình vừa mang tính chất của một ngành nghệ thuật, thông tin, báo chí, vừa mang tính chất của một ngành kinh tế, kỹ thuật cao. Sản phẩm phát thanh - truyền hình thuộc loại hàng hoá vô hình, phi vật chất và mạng lại giá trị tinh thần cao, được truyền tải bằng các phương tiện khác nhau.

Mỗi sản phẩm của phát thanh - truyền hình được tạo ra có sự phối hợp của nhiều công đoạn kỹ thuật đặc thù với sự đóng góp của nhiều người (kỹ thuật viên, phóng viên, biên tập viên, dẫn chương trình, phát thanh viên,... và cả công chúng) theo các công đoạn sau:

- Công đoạn 1: Thu thập thông tin. Phát thanh thu thập thông tin bằng cách nhà báo có thể phỏng vấn hoặc ghi âm để "nói" cho công chúng biết một sự cách nhà báo có thể phỏng vấn hoặc ghi âm để "nói" cho công chúng biết một sự kiện nào đó. Truyền hình thu thập thông tin bằng cách ghi lại hình ảnh và âm thanh sự kiện xảy ra và công chúng có thể biết toàn cảnh sự kiện đó bằng hình ảnh và âm thanh. Giai đoạn này đặc điểm là lao động sáng tạo tác phẩm báo chí với sự tham gia của các Phóng viên Phát thanh, Truyền hình, người dẫn chương trình, trong các cuộc tường thuật trực tiếp còn có sự tham gia của các đạo diễn, kỹ thuật viên, bình luận viên...

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)