Chi phí thức ăn của bò thí nghiệm

Một phần của tài liệu xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại phú thọ (Trang 64)

Thí nghiệm được tiến hành trong 60 ngày, kết thúc thí nghiệm vào tháng 5/2011. Chúng tôi sơ bộ tính toán chi phí thức ăn của bò thí nghiệm tại thời điểm kết thúc, kết quả thể hiện ở bảng 3.14 như sau:

Bảng 3.14: Sơ bộ tính toán chi phí thức ăn của bò thí nghiệm

TT Diễn giải Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2

1 Giá bán 1 kg thịt bò hơi 30.000 30.000 30.000 2 Khối lượng tăng của bò TN (kg) 16,37 23,12 23,42

3 Tổng thu (đ/con) 491.100 693.600 702.600

4 Chi phí thức ăn (đ/con) 390.000 420.000 450.000 5 Chi phí thức ăn/kg P (đ/kg) 23.824 18.166 19.214

* Ghi chú: Giá từng loại thức ăn: - Bột ngô: 7.000đ/kg - Cỏ: 300đ/kg

- Thân, lá sắn ủ chua : 500đ/kg - Rơm ủ urê: 700đ/kg

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 3.13 cho thấy: Khi thay thế một phần thức ăn cỏ tươi bằng thức ăn là thân, lá sắn ủ chua (TN1) và thức ăn rơm ủ urê (TN2) đã làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng. Cụ thể lô thí nghiệm 1 là 18.166 đ/kg, lô thí nghiệm 2 là 19.214 đ/kg, thấp hơn so với lô đối chứng là 23.824 đ/kg. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng urê để bảo quản và chế biến rơm đã bổ sung thêm một nguồn nitơ phi protein cho đáng kể cho bò, góp phần nâng cao khả năng tăng trọng của bò.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

- Việc đánh giá trữ lượng phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy trữ lượng phụ phẩm là khá lớn, nếu có giải pháp thu gom, dự trữ và áp dụng các phương pháp chế biến, bảo quản phù hợp để sử dụng nuôi bò sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển đàn bò của tỉnh.

- Ủ chua và ủ urê là những phương pháp tốt để chế biến nguồn thức ăn thô xanh làm thức ăn cho bò. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn ủ chua và ủ urê cho thấy:

+ Tỷ lệ VCK các công thức ủ chua và ủ urê có xu hướng giảm đi theo thời gian ủ, tuy nhiên sự chênh lệch không đáng kể (17,05 - 28,35% và 25,16 - 27,02 %, 83,66 - 89,37%).

+ Tỷ lệ protein thô ở các công thức ủ chua và ủ urê có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kể (P> 0,05). Rơm lúa tươi ủ urê có hàm lượng protein thô cao hơn so với rơm lúa khô ủ urê, vì vậy sau khi thu hoạch nếu có điều kiện nên tiến hành ủ rơm tươi để tiết kiệm được công phơi rơm, không phụ thuộc thời tiết mà chất lượng thức ăn cao hơn.

+ Tỷ lệ xơ thô các công thức ủ chua giảm dần theo thời gian ủ (P > 0,05), dao động trong khoảng 34,87 - 14,97%. Tỷ lệ xơ thô của công thức ủ urê rơm tươi và rơm khô dao động trong khoảng 28,66 - 34,18%.

+ Độ pH giữa các công thức ủ chua và giữa các công thức ủ urê sau thời gian 60 ngày ủ nằm trong khoảng phù hợp để sử dụng làm thức ăn thay thế một phần cỏ xanh cho bò.

+ Hàm lượng HCN trong các công thức ủ chua có xu hướng giảm đi theo thời gian ủ điều này rất có lợi khi sử dụng làm thức ăn nuôi bò. - Sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp đã qua chế biến làm thức ăn nuôi bò thịt ở 2 lô thí nghiệm cho kết quả tăng khối lượng tương đối tốt: Lô thí nghiệm 1 tăng 6.75 kg (tương ứng tăng 41,23%), lô thí nghiệm 2 tăng 7,05 kg (tương ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tăng 43,06%) so với lô đối chứng. Như vậy, người chăn nuôi có thể sử dụng các phương pháp này để chế biến, bảo quản thức ăn, giúp chủ động nguồn cung cấp thức ăn thô, loại thức ăn không thể thiếu trong chăn nuôi trâu, bò.

2. Tồn tại

Đề tài mới chỉ thí nghiệm thay thế một phần cỏ xanh trong khẩu phần để nuôi bò thịt, chưa tiến hành nghiên cứu nuôi vỗ béo. Phạm vi và thời gian nghiên cứu, đánh giá còn nhiều hạn chế nên cần được tiếp tục đánh giá.

3. Đề nghị

- Cho ứng dụng rộng rãi kết quả nghiên cứu vào thực tiễn chăn nuôi bò thịt trong nông hộ tại các địa phương để tận dụng được nguồn phế phụ phẩm.

- Ứng dụng phương pháp ủ chua và ủ urê bằng túi ủ nilon chuyên dụng, đây là phương pháp ủ tiện lợi, ít tốn kém, dễ cất giữ, bảo quản và có thể sử dụng được nhiều lần.

- Với những lợi ích mà việc chế biến, bảo quản và sử dụng thức ăn ủ chua và ủ urê trong chăn nuôi bò thịt mang lại, cần tích cực tuyên truyền, hướng dẫn cho người chăn nuôi áp dụng để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hưng Quang (2011), “Hiện trạng sử dụng sắn và phụ phẩm từ sắn trong chăn nuôi gia súc nhai lại tại Việt Nam”. Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 82, số 06, 2011.

2. PGS.TS Cao Văn, ThS. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn, KS. Đặng Hoàng Lâm, TS. Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), “Tiềm năng và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò thịt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”. Tạp chí khoa học công nghệ trường Đại học Hùng Vương, Số 2 (19) - 2011, tr. 9, 10, 11, 23.

3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, TS. Nguyễn Hưng Quang (2011), “Nghiên cứu ủ chua thân, lá sắn trong phòng thí nghiệm làm thức ăn cho bò thịt”, Tạp chí chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, tháng 11/2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

1. Akin và cộng sự (1991), Sinh lý tiêu hoá động vật nhai lại, các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, tr. 26.

2. Nguyễn Xuân Bả (1997), “Sử dụng rơm xử lý urê làm thức ăn cho gia súc”, Tuyển tập những công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp 1967 - 1997 ĐH Nông lâm Huế, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 157 - 160.

3. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), “Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại, Viện Chăn nuôi - Hội Chăn nuôi Việt Nam tháng 1/2001.

4. Bùi Văn Chính và Nguyễn Văn Hải (2001). “Nghiên cứu khẩu phần ăn cho bò sữa trong vụ đông xuân trên cơ sở sử dụng một số loại phụ phẩm nông nghiệp”, Tuyển tập Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001.

5. Cục Chăn nuôi (2010), Chăn nuôi Việt Nam 2000 - 2010, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 9, 28.

6. Cục Chăn nuôi (2010), “Báo cáo tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi của Việt Nam và định hướng phát triển”, Tài liệu Hội thảo phát triển cỏ họ đậu phục vụ chăn nuôi, tr. 2, 3.

7. Cục Chăn nuôi (2007), “Báo cáo chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ đến năm 2020”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr. 1, 2.

8. Cục Chăn nuôi (2007), “Tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi của Việt Nam và định hướng phát triển”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr. 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung (2001), “Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001.

11. Vũ Duy Giảng (2001), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Giáo trình dùng cho Cao học và Nghiên cứu sinh ngành Chăn nuôi - Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23 - 41.

12. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Vũ Duy Giảng, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13.

14. Đào Lệ Hằng (2008), Phương pháp chủ động thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc, Nxb Hà Nội, tr. 1, 6, 127, 128.

15. Dư Thanh Hằng (2008), “Nghiên cứu sử dụng lá sắn như nguồn protein trong khẩu phần lợn thịt”, Tạp chí khoa học Đại học Nông lâm Huế, (46).

16. Từ Quang Hiển, “Nghiên cứu sử dụng lá sắn vào chăn nuôi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, Viện Chăn nuôi - Hà Nội 4/1983.

17.Hội Chăn nuôi Việt Nam (2003), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần của lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (46). 19. Lê Viết Ly (2001), “Phát triển chăn nuôi trên lợi thế nông nghiệp nhiệt đới”, Hội

thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại, chương trình Link (BC) Hội Chăn nuôi Việt Nam và Viện Chăn nuôi, ngày 9/10/01/2001, Hà Nội, tr. 11 - 17.

20. Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996), “Kết quả nghiên cứu chế biến và sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp chính ở Việt Nam làm thức ăn cho gia súc”, Hội thảo quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26 - 28/11/ 1996, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 96 - 101.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (46).

22. Nguyễn Bá Mùi (2005), “Ảnh hưởng của việc bổ sung urê trong khẩu phần nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bã dứa ủ chua đến khả năng sản xuất của đàn bò thịt”,

Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nxb Lao động xã hội.

23. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả (2008), “Ảnh hưởng của mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và một số chỉ số môi trường dạ cỏ của cừu được nuôi bằng rơm lúa”. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (46).

24. Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswysen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền (2001), “Giá trị dinh dưỡng của cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa tại các hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001.

25. Preston T.R, Leng, R.A (1991), các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 92 - 115.

26. Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005), Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp và thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2010), “Sử dụng thân lá lạc ủ chua làm thức ăn nuôi bò thịt tại Bắc Giang”, Tạp chí khoa học và phát triển 2010, trường ĐHNN Hà Nội, tập 8 (2), 263 - 268, .

28. Nguyễn Trọng Tiến và cộng sự (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

29. Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn ở trung du và miền núi phía Bắc, ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC), Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.

30. Tiêu chuẩn ngành Nông nghiệp (2004), TCN 604: 2004. Nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng axit xyanhydric (HCN).

31. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4325: 2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs. Sampling).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326: 2001, Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.

33.Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. Phần 1: phương pháp Kjeldahl, (Animal feeding stuffs. Determination of nitrogen content and caculation of crude protein content. Part 1: Kjeldahl method).

34. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4329:93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, phương pháp có lọc trung gian (Animal feeding stuffs. Determination of crude fibre content method with intermediate filtration).

35. Nguyễn Thị Tịnh, Trần Phùng Thanh Thủy, Dai Peter, Keith Fuglie và Dindo Campilan (2006), “Chế biến, bảo quản củ khoai lang bằng phương pháp ủ chua trong phòng thí nghiệm để làm thức ăn cho lợn”, Tuyển tập các kết quả nghiên cứu về chế biến, bảo quản và sử dụng khoai lang và các nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Trung tâm khoai tây quốc tế - CIP, Hà Nội.

36. Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2007), “Bảo quản, chế biến thức ăn thô làm thức ăn cho trâu bò trong vụ đông xuân”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr 84.

37. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Nguyễn Thị Tú, Lê Văn Ban, Bùi Thị Bích (2006), “Ảnh hưởng của ủ chua, kiềm hóa đến tính chất, thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa in-vitro của rơm lúa tươi”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp - ĐHNN1, tập IV (1), tr. 30 - 35.

38. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp.

39. Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

40. Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Ảnh hưởng của kiềm hoá đến giá trị dinh dưỡng của rơm và sinh trưởng của bê, Tạp chí chăn nuôi, (8), tr. 6 - 8.

41. Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Vũ Văn Thành (2001), “Ảnh hưởng của xử lý và bổ sung dinh dưỡng khi sử dụng rơm làm thức ăn nuôi bê sinh trưởng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp ĐHNNI, (2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42. Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1999), “Ảnh hưởng của một số công thức kiềm hoá đến tính chất và thành phần hoá học của rơm”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y 1996 - 1998, ĐHNN I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

43. Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1998), “Đặc điểm phân giải ở dạ cỏ của rơm được xử lý bằng urê và vôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y 1996 - 1998”, ĐHNN I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, tr. 30 - 34.

44. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định (2007),Bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần cỏ xanh và rơm ủ urê nuôi trâu tơ trong vụ đông xuân”, Tạp chí khoa học

Một phần của tài liệu xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại phú thọ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)