Quy mô doanh nghiệp (vốn, lao động, thiết bị)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch của các doanh nghiệp trên địa bàn khánh hòa (Trang 47)

2.3.2.1 Vốn kinh doanh

Nhìn chung, các cơ sở sản xuất hàng TCMN đa số là quy mô vừa, nhỏ và thiếu vốn. Những mặt hàng cần nhiều vốn chủ yếu là gốm sứ, sơn mài, mỹ nghệ vì phải đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ để làm ra các sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế. Các khâu sản xuất còn thủ công, nhiều khi tạo ra sản phẩm thô, mộc nên chất lượng sẽ không đảm bảo khi sản xuất đại trà. Nếu như muốn sản xuất với quy mô lớn, áp dụng công nghệ cao vào các khâu sản xuất sơ chế, mở rộng nhà xưởng, tuyển thêm nhân công thì nguồn vốn cho đầu tư sản xuất là vô cùng cấp thiết. Nhu cầu sử dụng vốn rất lớn nhưng việc huy động vốn hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Các Ngân hàng có lúc thừa vốn nhưng các doanh nghiệp lại không vay được.

2.3.2.2. Lao động

Dưới đây là đánh giá về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất TCMN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong tổng số các doanh nghiệp điều tra. Các doanh nghiệp được điểu tra chủ yếu sản xuất các sản phẩm về gỗ mỹ nghệ và mây tre đan.

42

Bảng 2.3 : Đánh giá số lượng và trình độ học vấn của lao động Trình độ học vấn Tiêu thức Tổng số lao động Kỹ sư/đại học /sau đại học Cao đẳng, công nhân bậc cao Công nhân có tay nghề Lao động phổ thông Số lượng 307 37 12 197 61 Trung bình cộng 25,58 3,08 1 16,42 5,08 Tỉ lệ % 100 12.06 3,9 64,17 19,87

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Qua điều tra tổng số lao động của 12 doanh nghiệp này là 307 công nhân chiếm 100%, trung bình mỗi doanh nghiệp có khoảng 25 lao động. Về trình độ học vấn, có 37 lao động có trình độ kỹ sư/đại học/sau đại học, tắnh ra trung bình mỗi doanh nghiệp có 3 công nhân chiếm tỉ lệ khoảng 12% tổng số lao động. Có 12 công nhân có trình dộ cao đẳng/công nhân bậc cao, tắnh ra trung bình mỗi doanh nghiệp là 1 công nhân chiếm tỉ lệ khoảng 4% tổng số lao động. Có 197 công nhân có tay nghề, tắnh ra trung bình mỗi doanh nghiệp có 16 công nhân, chiếm tỉ lệ khoảng 64% tổng số lao động. Có 61 công nhân có trình độ lao động phổ thông, tắnh ra trung bình mỗi doanh nghiệp có 5 công nhân, chiếm tỉ lệ gần 20% tổng số lao động.

Điều này cho ta thấy số lượng lao động trong các doanh nghiệp là tương đối vừa đủ, lực lượng công nhân có tay nghề chiếm tỉ lệ cao. Nhưng vẫn còn thiếu lực lượng lao động có trình độ bậc cao như đại học, sau đại học.

43

Bảng 2.4 Đánh giá trình độ chuyên môn của lao động

Đánh giá lao động Số lượng

doanh nghiệp Tỉ lệ (%) Vừa đủ 11 91.67 Dư thừa 1 8.33 Số lượng lao động Thiếu 0 0 Tốt 0 0 Khá tốt 3 25 Trung bình 9 75

Kiến thức chuyên môn

Chưa đạt 0 0 Tốt 1 8.33 Khá tốt 7 58.33 Trung bình 4 33.34 Kỹ năng làm nhóm Chưa đạt 0 0 Tốt 1 8.33 Khá tốt 1 8.33 Trung bình 9 75.01

Kỹ năng giao tiếp

Chưa đạt 1 8.33 Tốt 0 0 Khá tốt 0 0 Trung bình 2 16.66 Trình độ ngoại ngữ Chưa đạt 10 83,34

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Qua điều tra, về số lượng lao động có 11 doanh nghiệp có số lao động vừa đủ chiếm tỉ lệ gần 92%, 1 doanh nghiệp dư thừa lao động chiếm tỉ lệ khoảng 8% và không có doanh nghiệp nào trong tình trạng thiếu hụt lao động chiếm tỉ lệ 0%. Về kiến thức chuyên môn, không có doanh nghiệp nào có lao

44

động trình độ tốt chiếm tỉ lệ 0%, có 3 doanh nghiệp có lao động trình độ khá tốt chiếm tỉ lệ 25%, có 9 doanh nghiệp có lao động trình độ trung bình chiếm tỉ lệ 75%, không có doanh nghiệp nào có lao động chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%. Về kỹ năng làm nhóm, có 1 doanh nghiệp đánh giá tốt chiếm tỉ lệ khoảng 8%, 7 doanh nghiệp đánh giá khá tốt chiếm tỉ lệ gần 59%, có 4 doanh nghiệp đánh giá trung bình chiếm tỉ lệ xấp xỉ 33%, không có đánh giá chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%. Về kỹ năng giao tiếp, có 1 doanh nghiệp đánh giá tốt chiếm tỉ lệ khoảng 8%, 1 doanh nghiệp đánh giá khá tốt chiếm tỉ lệ khoảng 8%, 9 doanh nghiệp đánh giá trung bình chiếm tỉ lệ 75 %, có 1 doanh nghiệp đánh giá chưa đạt chiếm tỉ lệ khoảng 8%. Về trình độ ngoại ngữ, không có đánh giá tốt và khá tốt, chiếm tỉ lệ 0%, có 2 doanh nghiệp đánh giá trung bình chiếm tỉ lệ gần 17%, có 10 doanh nghiệp đánh giá chưa đạt chiếm tỉ lệ khoảng 83%.

Từ thực trạng trên cho ta thấy rằng trình độ về chuyên môn và các kỹ năng mềm của lao động còn rất kém. Đa phần họ chỉ làm việc theo một khuôn mẫu có sẵn mà không được đào tạo các kỹ năng mềm như giao tiếp, ngoại ngữ..

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

45

Qua điều tra có 6 doanh nghiệp được đánh giá có lao động hài lòng với công việc chiếm tỉ lệ 50%, có 5 doanh nghiệp có đánh giá bình thường chiếm tỉ lệ 42% và có 1 doanh nghiệp không nắm bắt được thái độ của lao động chiếm tỉ lệ 8%.

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Biểu đồ 2.3 : Mong muốn của lao động

Qua điều tra, có 9 doanh nghiệp được đánh giá là có lao động mong muốn được học tập nâng cao trình độ chiếm tỉ lệ 75%, có 2 doanh nghiệp đánh giá bình thường chiểm tỉ lệ khoảng 17%, có 1 doanh nghiệp không nắm bắt được mong muốn của lao động chiếm tỉ lệ 8%.

Qua biểu đồ 2.2 và biểu đồ 2.3 ta thấy đa phần lao động trong các doanh nghiệp hài lòng với công việc hiện tại và bản thân người lao động rất muốn được học tập nâng cao trình độ.

46

Bảng đánh giá thu nhập của lao động trong doanh nghiệp so với các đơn vị cùng ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.33%

83.34%

8.33% Thấp hơn

Tương đương Cao hơn

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Biểu đồ 2.4 : Đánh giá thu nhập của lao động trong doanh nghiệp so với các đơn vị cùng ngành.

Qua điều tra có 1 doanh nghiệp đánh giá thu nhập của lao động daonh nghiệp mình là thấp hơn so với các đơn vị cùng ngành chiếm tỉ lệ khoảng 8%, có 10 doanh nghiệp đánh giá tương đương chiếm tỉ lệ gần 84%, có 1 doanh nghiệp đánh giá cao hơn chiếm tỉ lệ khoảng 8%.

Từ đó ta nhận thấy đa số các doanh nghiệp có mức trả lương cho người lao động tương đương nhau, không có tình trạng cạnh tranh về thu nhập của người lao động giữa các doanh nghiệp.

47

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Biểu đồ 2.5: Đánh giá tình hình tuyển dụng của doanh nghiệp

Qua đánh giá có 10 doanh nghiệp tuyển dụng lao động bên ngoài doanh nghiệp chiếm tỉ lệ khoảng 83%, có 2 doanh nghiệp tuyển dụng lao động bên trong doanh nghiệp chiếm tỉ lệ gần 17%. Trong đó lao động trong tỉnh Khánh Hòa chiếm 11,67% tổng số lao động.

Điều này cho thấy hầu hết các doanh nghiệp thực hiện tuyển dụng lao động bên ngoài doanh nghiệp.

48

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Biểu đồ 2.6: Bảng đánh giá phương pháp tuyển dụng của doanh nghiệp Qua điều tra có 1 doanh nghiệp tuyển dụng lao động thông qua giới thiệu của nhân viên chiếm tỉ lệ khoảng 8%, có 1 doanh nghiệp tuyển dụng lao động thông qua các cơ sở dịch vụ việc làm chiếm tỉ lệ khoảng 8%, có 10 doanh nghiệp tuyển dụng lao động qua phỏng vấn trực tiếp chiếm tỉ lệ gần 84%, không có doanh nghiệp nào tuyển dụng lao động qua các hội chợ việc làm chiếm tỉ lệ 0%.

Ta nhận thấy các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận với các phương pháp tuyển dụng mới, có hiệu quả cao như hội chợ việc làm hay các cơ sở dịch vụ việc làm mà áp dụng phương pháp tuyển dụng truyền

49

thống là phỏng vấn trực tiếp. Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn lao động có tay nghề và trình độ cao.

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Biểu đồ 2.7: Bảng đánh giá hình thức tổ chức đào tạo lao động của doanh nghiệp Qua điều tra có 2 doanh nghiệp gửi lao động đi đào tạo bên ngoài doanh nghiệp chiếm tỉ lệ gần 17%, có 10 doanh nghiệp tự đào tạo lao động bên trong đơn vị chiếm tỉ lệ khoảng 83%.

Điều này cho thấy phần lớn các doanh nghiệp chỉ tổ chức đào tạo cho nhân viên ngay tại đơn vị mà chưa có các chắnh sách gủi lao động đi học tập kinh nghiệm ở các doanh nghiệp khác hay đi học để nâng cao trình độ.

2.3.2.3. Thiết bị

Bảng 2.5 Đánh giá mức độ đồng bộ của dây chuyền sản xuất

Tiêu thức Rất không đồng bộ Tương đối đồng bộ Đồng bộ Số doanh nghiệp 0 4 4 Tỉ lệ phần trăm 0 50 50

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Qua điều tra có 8 doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất bằng máy móc thiết bị hiện đại, 4doanh nghiệp chỉ sản xuất bằng công nghệ thủ công. Trong

50

số 8 doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hiện đại có 4 doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất đồng bộ chiếm tỉ lệ 50%, có 4 doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất tương đối đồng bộ chiếm tỉ lệ 50%, không có doanh nghiệp nào có dây chuyền sản xuất không đồng bộ chiếm tỉ lệ 0%.

Bảng 2.6 Đánh giá mức độ vận hành của dây chuyền sản xuất. Tiêu thức Nhiều/ khó khăn Ít/ thỉnh thoảng Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số doanh nghiệp 0 6 2

Tỉ lệ phần trăm 0 75 25

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2012

Qua điều tra 8 doanh nghiệp trên , có 6 doanh nghiệp thỉnh thoảng gặp khó khăn trong việc vận hành dây chuyền sản xuất chiếm tỉ lệ 75%, có 2 doanh nghiệp không gặp khó khăn trong việc vận hành chiếm tỉ lệ 25%.

Từ bảng và bảng ta nhận thấy vẫn còn một số các doanh nghiệp chỉ hoạt đông theo quy mô nhỏ lẻ, không được đầu tư quy mô về day chuyền sản xuất mà chỉ sản xuất bằng công nghệ thủ công. Đối với các doanh nghiệp được đầu tư dây chuyền sản xuất, phần lớn thỉnh thoảng vẫn gặp phải khó khăn trong việc vận hành.

51

2.4. Thực trạng phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lịch của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

2.4.1. Phân đoạn thị trường

( Nguồn: kết quả điều tra của tác giả) Biểu đồ 2.8 Bảng đánh giá thị trường chắnh của doanh nghiệp

Thị trường của các doanh nghiệp TCMN Khánh Hòa được chia ra làm 3 phân đoạn.

- Thị trường trong tỉnh: Đây là thị trường truyền thống, có gần 42% các doanh nghiệp được điều tra chọn thị trường trong tỉnh là thị trường chắnh để khai thác. Doanh nghiệp TCMN có được rất nhiều thuận lợi khi khai thác chắnh trên sân nhà. Tuy nhiên, do chưa nhận thức được tầm quan trọng của thị trường này, đặc biệt là thị trường khách du lịch trong tỉnh mà các doanh nghiệp đã bỏ qua nguồn lợi từ thị trường này. Hầu như tất cả các sản phẩm TCMN được bày bán ở Khánh Hòa đều có xuất xứ từ các tỉnh bạn. Tuy nhiên hiện nay một vài doanh nghiệp đã quay lại ao nhà, tiến hành quảng bá và tiêu thụ sản phẩm tại các kênh phân phối trong tỉnh, đây là một dấu hiệu đáng mừng. Ngoài ra, các doanh nghiệp TCMN Khánh Hòa đang chuyển hướng

52

sang kinh doanh các mặt hàng dân dụng, phục vụ thi công các công trình, mà thị trường trong tỉnh đang là một thị trường đầy tiềm năng.

- Thị trường trong cả nước: đây là thị trường chắnh của các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ gỗ mỹ nghệ như bàn ghế, giường, tủ. Có gần 42 % các doanh nghiệp điều tra chọn đây là thị trường chắnh để khai thác...Chi phắ sản xuất tăng cao, thị trường xuất khẩu gặp khó, các làng nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN đang bắt đầu quay về khai thác thị trường nội địa...Những sản phẩm sử dụng vật liệu gần gũi với thiên nhiên, thân thiện môi trường đang được nhiều khách hàng trong nước lựa chọn, mở ra hướng đi mới cho các nhà sản xuất hàng TCMN...

- Thị trường quốc tế: hàng năm các doanh nghiệp TCMN Khánh Hòa đóng góp một phần lóc vào ngân sách nhờ việc xuất khẩu các mặt hàng TCMN ra nước ngoài.Trong những năm qua, ngành xuất khẩu hàng TCMN đã tạo được nhiều thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Đài Loan, Cuba. Ngoài ra, Nga, Đông ÂuẦ cũng được coi là những thị trường tiềm năng lớn của Khánh Hòa. Qua điều tra có khoảng 16 % các doanh nghiệp chọn đây là thị trường chắnh để khai thác.Thị trường xuất khẩu loại hàng này trong mấy chục năm qua có những giai đoạn thăng trầm, nhưng nhìn chung những năm gần đây có chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở rộng thị trường theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ thị trường với các nước trên thế giới .Tuy nhiên, trong xuất khẩu những loại hàng hoá này, chúng ta phải đương đầu với một số đối thủ cạnh tranh có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái LanẦ

Nhìn chung, trong 3 phân đoạn thị trường này thì phân khúc thị trường các sản phẩm TCMN phục vụ du lịch vẫn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Hầu hết các sản TCMN được bày bán ở Nha Trang- Khánh Hòa đều có nguồn gốc và xuất xứ ở các tỉnh bạn. Vắ dụ như hàng thổ cẩm, dệt được nhập

53

từ các tỉnh phắa Bắc; lồng đèn, sơn mài mỹ nghệ, mây tre đan... được nhập về từ Hội An. Hiện nay có hầu như không có hoặc có rất ắt các mặt hàng TCMN có xuất xứ từ phố biển như ốc mỹ nghệ. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đã bỏ qua phân khúc thị trường khách du lịch và không nhận ra được tiềm năng của đối tượng khách hàng này.

2.4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Thị trường chắnh của các doanh nghiệp Khánh Hòa chủ yếu là thị trường trong tỉnh. Các doanh nghiệp đang hướng đến kinh doanh các mặt hàng dân dụng và phục vụ trong xây dựng cho các công trình thi công. Các mặt hàng phục vụ xây dựng đa phần là sản phẩm thô, không qua quy trình sản xuất tỉ mĩ kỹ càng. Suy thoái kinh tế đã làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp, nếu như trước đây các doanh nghiệp chủ yếu sản xuất để xuất khẩu thì hiện tại các doanh nghiệp đã chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm tiêu thụ tại thị trường nội địa. Đây là hướng đi mới cho các doanh nghiệp TCMN Khánh Hòa để tiếp tục phát triển bền vững.

Tuy nhiên do chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc điều tra nghiên cứu thị trường để tìm kiếm khách hàng mà các doanh nghiệp không thường xuyên tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường. Thậm chắ có doanh nghiệp còn không tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường để xác định đối tượng khách hàng chắnh và thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp mình. Đó vẫn còn là một khó khăn lớn cho các doanh nghiệp.

Bảng 2.7 Đánh giá hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng mới hàng năm của doanh nghiệp

Tiêu thức Thường xuyên Ít / thỉnh thoảng Không

Số doanh nghiệp 2 6 4

Tỉ lệ (%) 16,67 50 33,33

54

Qua điều tra, có 2 doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng mới hàng năm chiếm tỉ lệ gần 17%, có 6 doanh nghiệp được đánh giá ắt hoặc thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ 50%, có 4 doanh nghiệp không thường xuyên tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng mới, chiếm tỉ lệ khoảng 33%.

2.4.3. Định vị sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch của các doanh nghiệp trên địa bàn khánh hòa (Trang 47)