Xác định mục tiêu cụ thể của các bài trong các chương “Chất khí” và “Cơ

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 65)

8. Các phương pháp nghiên cứu

2.1.2. Xác định mục tiêu cụ thể của các bài trong các chương “Chất khí” và “Cơ

“Cơ sở của nhiệt động lực học”

BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

- Nêu ra nội dung cơ bản về cấu tạo chất.

- Gọi tên các loại lực tương tác phân tử.

- Nêu được đặc điểm của lực tương tác phân tử. - Nhận ra được độ lớn của lực tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.

- Nêu được các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử cĩ lực hút và lực đẩy. - Mơ tả sự sắp xếp và chuyển động của phân tử ở các thể rắn, thể lỏng và thể khí.

- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

- Nêu được định nghĩa khí lý tưởng.

- Nêu được đặc điểm của

- Trình bày nội dung cơ bản về cấu tạo chất và cho những ví dụ minh hoạ về nội dung cấu tạo chất.

- Giải thích nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Chứng tỏ tính linh động của chất khí. - Chứng minh sự tồn tại - Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể rắn và thể lỏng. - Giải thích được vì sao hai thỏi chì cĩ mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau và hai mặt khơng được mài nhẵn thì lại khơng hút nhau.

- Giải thích được vì sao cĩ thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuơn nén mạnh. Tuy nhiên nếu bẻ đơi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh khơng thể dính liền với nhau .

- Giải thích các hiện tượng vật lý cĩ liên quan.

+ Lốp xe đạp để ngồi nắng một thời gian lâu lại

khí lý tưởng. của áp suất của chất khí. - Lập bảng so sánh được các thể khí, thể rắn, thể lỏng về các mặt: thành phần cấu tạo, khoảng cách giữa các phân tử, tương tác phân tử, chuyển động phân tử, hình dạng và thể tích.

căng lên ( dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích ).

+ Khi pha nước chanh người ta thường làm cho đường tan trong nước rồi mới bỏ đá lạnh vào. Vì sao khơng bỏ đá lạnh vào trước rồi bỏ đường sau? Hãy giải thích.

+ Khi nhìn tia nắng chiếu qua mái nhà lợp tranh, hay lợp ngĩi vào trong phịng tối lại thấy cĩ rất nhiều hạt bụi bay lơ lửng.

BÀI 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ-MA-RI-ỐT

NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

- Xác định được các thơng số trạng thái của một lượng khí.

- Định nghĩa quá trình biến đổi trạng thái ( trong đĩ quá trình biến đổi trạng thái gọi tắt là quá trình).

- Nhận biết đẳng quá trình.

- Vẽ sơ đồ quá trình biến đổi trạng thái.

- Phân biệttrạng thái” và “quá trình”.

- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt.

- Vận dụng được định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

- Giải thích các hiện tượng vật lý cĩ liên quan.

- Phát biểu khái niệm

nhiệt độ tuyệt đối

- Viết ra cơng thức liên hệ giữa toC và T(K).

- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.

- Nhận biết được quá trình đẳng nhiệt.

- Phát biểu và viết ra biểu thức định luật Bơi-lơ-Ma- ri-ốt.

- Nêu ra điều kiện áp dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt. - Định nghĩa đường đẳng nhiệt.

- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).

- Nêu ra đặc điểm đường đẳng nhiệt.

- Cho các ví dụ minh hoạ trong thực tế quá trình đẳng nhiệt.

- Vẽ sơ đồ quá trình đẳng nhiệt.

- Vẽ ra dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).

- Nhận ra và vẽ ra dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,T), (V,T). - Giải thích đặc điểm đường đẳng nhiệt.

- Chuyển đổi đồ thị từ hệ trục toạ độ này sang hệ trục toạ độ khác.

+ Khi bơm xe đạp trong một lần ta đẩy tay bơm thể tích thân bơm giảm thì lại làm tăng áp suất khí trong săm ( ruột) của bánh xe. Hãy giải thích hiện tượng trên.

+ Khi người thợ lặn đang lặn sâu xuống mặt nước thì đột ngột người thợ lặn nhanh chĩng ngoi lên mặt nước thì do sự thay đổi áp suất đột ngột dễ dẫn đến tử vong. HS dùng thí nghiệm tương tự để giải thích hiện tượng trên.( GV sử dụng hai quả bong bĩng thay cho lá phổi được đặt trong cái bình để làm thí nghiệm minh hoạ).

BÀI 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG - Định nghĩa quá trình đẳng tích. - Nhận dạng được quá trình đẳng tích.

- Phát biểu và viết ra biểu thức định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.

- Nêu ra điều kiện áp dụng định luật Sác-lơ .

- Định nghĩa đường đẳng tích.

- Nhận biết được dạng của đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T).

- Nêu ra đặc điểm đường đẳng tích. - Vẽ sơ đồ quá trình đẳng tích. - Cho các ví dụ trong thực tế quá trình đẳng tích. - Vẽ ra dạng của đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T). - Nhận biết và vẽ ra dạng của đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,V), (V,T). - Giải thích đặc điểm đường đẳng tích.

- Chuyển đổi từ hệ trục toạ độ này sang hệ trục toạ độ khác.

- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.

- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

- Giải thích các hiện tượng vật lý cĩ liên quan.

+ Lốp ơtơ thường nổ khi xe đang chạy, và ít nổ khi xe đang nằm trong gara. Hãy giải thích hiện tượng trên.

+ Chúng ta khơng nên để xe đạp ngồi nắng lâu. Hãy giải thích hiện tượng trên. + Khi dùng phương pháp “giác” để hút máu độc trong cơ thể ra, người ta dùng một cốc sát trùng, đốt một mẫu bơng tẩm cồn, bỏ vào cốc rồi úp miệng cốc lên da. Khi đĩ cốc sẽ bám chặt vào da, máu độc sẽ bị

hút ra từ một vết cắt nhỏ trên da. Hãy giải thích hiện tượng trên.

BÀI 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

- Định nghĩakhí thực. - Định nghĩakhí lí tưởng. - Nhận ra rằng : khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật luật Bơi-lơ-Ma- ri-ốt và định luật Sác-lơ và chỉ cĩ khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí.

- Viết ra biểu thức của phương trình trạng thái của khí lí tưởng trong đĩ phải cĩ giải thích và nêu đơn vị đầy đủ của các đại lượng trong cơng thức.

- Nêu ra điều kiện áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Từ phương trình trạng - Cho ví dụ về khí thực. - Phân biệtkhí thực và khí lý tưởng. - Xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê- rơn từ các phương trình của định luật Bơi-lơ-Ma-ri- ốt và định luật Sác-lơ.

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.

- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng và phương trình Cla- pê-rơn-Men-đê-lê-ép để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.

-Giải thích các hiện tượng vật lý cĩ liên quan.

thái của khí lí tưởng suy ra biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình ( đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích). - Nêu ra định nghĩa quá trình đẳng áp.

- Nhận biếtđược quá trình đẳng áp.

- Phát biểu nội dung và viết ra hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.

- Viết ra hệ thức của sự nở đẳng áp của chất khí. - Nêu ra điều kiện áp dụng biểu thức của quá trình đẳng áp. .

- Định nghĩa đường đẳng áp.

- Nhận biết được dạng của đường đẳng áp trong các hệ toạ độ (V,T).

- Nêu ra đặc điểm đường đẳng áp. - Vẽ sơ đồ quá trình đẳng áp. - Cho các ví dụ trong thực tế quá trình đẳng áp. - Vẽ ra dạng của đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V,T). - Nhận biết và vẽ ra dạng của đường đẳng áp trong hệ toạ độ (p,V), (p,T). - Giải thích đặc điểm đường đẳng áp.

- Chuyển đổi từ hệ trục toạ độ này sang hệ trục toạ độ khác.

- Viết ra phương trình Cla- pê-rơn-Men-đê-lê-ép. - Giải thích và nêu đầy đủ đơn vị của các đại lượng trong phương trình Cla-pê- rơn-Men-đê-lê-ép.

khơng tuyệt đối” và trình bày được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin.

BÀI 32 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

- Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

- Nêu ra đơn vị của nội năng.

- Nêu ra tính chất của nội năng của một vật.

- Nêu ra ý nghĩa của độ biến thiên nội năng.

- Liệt kê các cách làm thay đổi nội năng.

- Mơ tả cách làm biến đổi nội năng bằng “thực hiện

- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

- Giải thích được nội năng của một lượng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. - Cho ví dụ minh hoạ về sự thay đổi nội năng.

- Giải thích định tính một số hiện tượng đơn giản về sự thay đổi nội năng. Cụ thể là các hiện tượng sau đây : + Lấy một đồng xu cọ xát lên mặt bàn ta thấy đồng xu bị nĩng lên. Bỏ đồng xu vào một cốc nước ấm ta cũng thấy đồng xu nĩng lên. Hãy giải thích hiện tượng trên. Hãy cho biết trường hợp nào đồng xu đã nhận một nhiệt lượng. + Khi đang đĩng đinh vào gỗ, mũ đinh cĩ nĩng lên nhưng rất ít. Khi đinh đã đĩng chắc vào gỗ rồi (

cơng”.

- tả cách làm biến đổi nội năng bằng “truyền

nhiệt”.

- Nêu ra tên các hình thức truyền nhiệt.

- Cho ví dụ về các hình thức truyền nhiệt trong thực tế.

- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng.

- Viết ra cơng thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức.

- Phân biệt được hai cách làm biến đổi nội năng và nêu các ví dụ minh hoạ cụ thể về thực hiện cơng và truyền nhiệt. - Lập bảng so sánh sự thực hiện cơng và sự truyền nhiệt. - Lập bảng so sánh cơng và nhiệt lượng.

khơng lún thêm được nữa), chỉ cần đĩng thêm vào vài nhát búa là mũ đinh nĩng lên rất nhiều. Hãy giải thích hiện tượng trên. + Người ta thường làm mát động cơ bằng nước. Khi động cơ nĩng lên, dịng nước chảy luồn qua thân động cơ sẽ làm cho động cơ nguội đi. Hãy cho biết nguyên nhân làm động cơ nĩng lên và nước nĩng lên khi chảy qua động cơ. Hãy giải thích.

+ Các vật nĩng khi bỏ vào nước sẽ nguội nhanh hơn khi đặt trong khơng khí. Hãy giải thích hiện tượng trên.

- Vận dụng được cơng thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

BÀI 33 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

- Phát biểu và viết được biểu thức nguyên lí I của nhiệt động lực học, nêu

- Trình bày ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của nguyên lí I của

- Vận dụngđược nguyên lí I của nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi

được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức. - Xác định đúng các qui

ước về dấu và bản chất vật lý các quá trình làm thay đổi nội năng của vật.

- Định nghĩa quá trình thuận nghịch. - Nêu được một số ví dụ về quá trình thuận nghịch - Định nghĩa quá trình khơng thuận nghịch. - Nêu được một số ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch .

- Phát biểu được nguyên lí II của nhiệt động lực học : Nêu hai cách phát biểu của nguyên lí II.

- Định nghĩa động cơ nhiệt.

- Kể tên một vài động cơ

nhiệt động lực học.

- Chứng minh được trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng : ∆U =Q

- Phân tích các ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch.

trạng thái của chất khí, viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lí này cho quá trình đẳng tích.

- Vận dụng được nguyên lí I, II của nhiệt động lực học để giải các bài tập SGK và bài tập tuơng tự. - Thực hiện một bài thuyết trình tìm hiểu về động cơ nhiệt1 ( Yêu cầu của bài thuyết trình được thể hiện qua bảng rubric ).

nhiệt trong thực tế.

- Mơ tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.

- Viết ra cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt và giải thích các đại lượng trong cơng thức.

- Phân loạiđộng cơ nhiệt.

- Chứng minh cách phát biểu của Các-nơ khơng vi phạm định luật bảo tồn và chuyển hố năng luợng. - Vẽ sơ đồ nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.

Chú thích : 1nghĩa là bài thuyết trình chiếm 20% vào bài kiểm tra một tiết.

So sánh rubric và bảng mục tiêu. Mối liên hệ giữa rubric và bảng mục tiêu

+ Mục tiêu: là cái đích cần đạt hay mơ tả những gì mà dạy học cần đạt được trong tương lai. Vậy bảng mục tiêu trong luận văn này là bảng mơ tả đầy đủ những kiến thức, kỹ năng mà dạy học cần đạt được sau khi hồn thành xong hai chương trong SGK vật lý 10 .

+ Rubric là bảng thang điểm chi tiết mơ tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần phải đạt được. Và trong đĩ mỗi tiêu chí sẽ cĩ các mức điểm cụ thể.

+ So sánh mục tiêu và rubric:

Bảng 2.1 : Bảng so sánh mục tiêu và rubric

Rubric Mục tiêu

Cấu tạo Cấu tạo gồm 2 phần: + Tiêu chí. + Mức điểm Cấu tạo gồm 3 phần: + Các điều kiện. + Các cơng việc cần thực hiện. + Tiêu chí

Ý nghĩa Rubric là cơng cụ kiểm tra - đánh giá hiệu quả thành quả học tập của học sinh.

Rubric định hướng cho quá trình dạy học.

+ Mục tiêu định hướng nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức.

+ Mục tiêu định ra các tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá.

Nĩi tĩm lại, mục tiêu và rubric cĩ quan hệ tương hỗ với nhau bởi vì nhờ cĩ mục tiêu giúp ta xác định được đầy đủ và chính xác các tiêu chí để kiểm tra, đánh giá. Ngược lại, bảng rubric giúp đánh giá chính xác mục tiêu đặt ra lúc ban đầu.

2.1.3 Xây dựng các bảng rubric cho các chương “ Chất khí ” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học ”

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)