Bài thuyết trình “Tìm hiểu động cơ Stirling”

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 112)

8. Các phương pháp nghiên cứu

2.2.3. Bài thuyết trình “Tìm hiểu động cơ Stirling”

I. Mục đích của bài thuyết trình: tạo điều kiện cho HS cĩ cơ hội tiếp xúc

trực tiếp với động cơ Stirling để các em HS hiểu rõ ràng hơn về cấu tạo, nguyên lí hoạt động của động cơ Stirling trên thực tế. Ngồi ra, sau khi nghiên cứu bài thuyết trình này sẽ giúp cho các em biết cách làm việc nhĩm và đặc biệt là các em cĩ thể tự đánh giá mình và đánh giá các HS khác.

II. Các bước tiến hành

Bước 1: Tiến hành phân chia nhĩm. Sĩ số lớp là 42 do đĩ chia thành 4 nhĩm và bầu ra 4 nhĩm trưởng.

Bước 2: Phát bảng rubric “Tìm hiểu động cơ Stirling” và bảng hướng dẫn cách

thực hiện bài thuyết trình cho 4 nhĩm trưởng của mỗi nhĩm. Yêu cầu nhĩm trưởng mỗi nhĩm về photo và phát cho các thành viên trong nhĩm.

Bước 3: GV giới thiệu chủ đề thuyết trình và cĩ giới thiệu sơ bộ về động cơ Stirling. Tiếp đến GV cịn cho HS nhìn thấy trực tiếp hoạt động của “động cơ

Stirling”. Ngồi ra, GV cũng giải thích rõ ràng các tiêu chí đưa ra trong bảng rubric.

Bước 4:GV hướng dẫn cách thức làm bài thuyết trình. Dưới đây là các bước làm bài:

+ Nhĩm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm dựa trên bảng rubric.

+ Tìm hiểu động cơ Stirling qua sách, báo và trên mạng internet. Các từ khố : “Stirling engine”, “Động cơ Stirling”.

+ Sau quá trình nghiên cứu tìm tài liệu, tổng hợp và thảo luận các ý kiến của các thành viên trong nhĩm

+ Chọn 1 HS làm thư ký tổng hợp và biên soạn thành 1 bài hồn chỉnh.

+ Họp nhĩm lại để chỉnh sửa bài thuyết trình cho hồn chỉnh. Tổng dợt lần cuối trước ngày báo cáo.

Bước 5:GV thơng báo thời gian nộp bài thuyết trình cho HS biết:

Hạn chĩt nộp bài thuyết trình: 25 -3- 2012.

Thời gian báo cáo bài thuyết trình: từ 28-3-2012 đến ngày 2-4-2012

Bước 6: GV trình bày rõ ràng và cơng khai cách đánh giá bài thuyết trình cho cả lớp. GV sẽ phát cho các nhĩm và GV trong tổ bảng chấm điểm bài thuyết trình. Trong bảng đĩ cĩ nêu rõ cụ thể các tiêu chí đánh giá.

Điểm bài thuyết trình gồm 2 cột điểm:

Hình 2.7 Động cơ Stirling

Cấu tạo động cơ gồm 3 phần chính:

+ Tác nhân: Khối khí cơ lập + Nguồn nĩng: đèn cồn + Nguồn lạnh: nước đá

+ Điểm trung bình cộng của các nhĩm: tức là mỗi nhĩm sẽ chấm chéo với nhau. Điều này giúp các HS cĩ điều kiện đánh giá các nhĩm khác tạo sự cơng bằng khách quan trong việc đánh giá kết quả.

+ Điểm chấm của GV giảng dạy lớp ( Cơ Loan)

Yêu cầu nhĩm trưởng mỗi nhĩm HS về phổ biến lại một lần nữa các bước làm bài thuyết trình và giao cơng việc cho các thành viên trong nhĩm. Nhĩm trưởng mỗi nhĩm là người trực tiếp quản lý các thành viên trong nhĩm.

III. Kết quả của bài thuyết trình

Kết quả bài thuyết trình thu được khá tốt và cĩ dấu hiệu đáng mừng. Điều này được minh chứng rõ qua :

+ Dãy điểm thu được của 4 nhĩm ( 5,6 – 6,2 – 7,6 – 8,8 ) tương đối đồng đều đã phản ánh đúng trình độ và sức học của HS. Nhĩm nào đầu tư nhiều cơng sức và thời gian thì được điểm cao đồng thời thu được nhiều kiến thức hơn. Điểm số của 4 nhĩm được đánh giá một cách khách quan và cơng bằng bởi vì khơng chỉ cĩ GV đánh giá HS mà ngồi ra HS cũng được tham gia vào việc chấm điểm đánh giá các nhĩm khác. Dưới đây là bảng điểm của 4 nhĩm như sau:

Bảng 2.11: Bảng điểm bài thuyết trình động cơ Stirling

N 1 N 2 N 3 N 4 TB .TỔ C.LOAN ĐIỂM TB ( THANG 30) ĐIỂM TB ( THANG 10 ) N 1 25 28 21 24,7 13 16,9 5,6 N 2 28 30 25 27,7 14 18,6 6,2 N 3 29 27 28 28 20 22,7 7,6 N 4 29 30 28 29 25 26,3 8,8

+ Thái độ học tập của HS: một số HS tích cực, chủ động đứng lên đặt câu hỏi cho các nhĩm khác. Ngồi ra cĩ sự tranh luận giữa các nhĩm trong buổi thuyết trình. Điều này tạo cho khơng khí buổi thuyết trình trở nên sinh động và sơi nổi

hơn. Đặc biệt là cĩ sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhĩm cụ thể: khi một thành viên trong nhĩm gặp khĩ khăn thì các thành viên khác lập tức đứng lên trợ giúp bạn.

Hình 2.8 Hình ảnh buổi thuyết trình

+ Thơng qua cách trả lời lưu lốt, rõ ràng và mạch lạc của HS thì giúp cho GV biết được HS nắm kiến thức và hiểu bài tốt đến mức độ nào. Ở đây 4 nhĩm thuyết trình trong 2 buổi. Mỗi buổi cĩ tối thiểu 4 học sinh và tối đa là 10 học sinh phát biểu xây dựng bài.

2.3. Soạn đề kiểm tra của các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng trong bảng rubric

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)