Thực trạng việc kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sin hở trường

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 31)

8. Các phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Thực trạng việc kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sin hở trường

học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã khảo sát thực trạng cơng tác kiểm tra ở các trường THPT tại Tp.HCM. Qua quá trình khảo sát thì rõ ràng vấn đề nổi cộm hiện nay trong giáo dục phổ thơng Việt Nam là đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên, cĩ thể thấy một thực trạng là nhà trường và thầy cơ trong các trường PT đang gây áp lực đối với học sinh bằng các đợt kiểm tra, thi giữa kì, cuối kì, thi tốt nghiệp. Cách kiểm tra - đánh giá hiện nay được nhiều giáo viên và học sinh cho là lạc hậu, thiếu khách quan, chưa chính xác và hơn nữa, đi ngược với mục tiêu của giáo dục phổ thơng Việt Nam được xác định trong Luật Giáo dục là phát triển con người tồn diện.

Các trường đang áp dụng phương châm :Thi gì học đấy và cách thức này, như đã đề cập ở trên, là làm trái đi mục tiêu giáo dục phổ thơng Việt Nam. Nhiều ý kiến cho rằng cần đổi mới cách giáo dục học sinh bằng cách thực hiện mục tiêu giáo dục đã được Luật Giáo dục xác định. Câu hỏi mà nhiều người đang trăn trở là “Tại sao phần lớn các trường và thầy cơ dạy HS ganh đua mà khơng giáo dục sự cảm thơng, chia sẻ, quan tâm đến người khác?”. Cĩ thể nĩi vấn đề chạy theo thành tích làm cho giáo dục của chúng ta thiên về dạy kiến thức mà khơng chú trọng đến dạy học sinh “cách chung sống” và “học để làm người”. Cĩ thể nĩi sự chậm đổi mới trong kiểm tra - đánh giá là một trong các nguyên nhân chính làm chậm đi sự đổi mới trong giáo dục phổ thơng nĩi chung và chương trình nĩi riêng.

KTĐG hiện nay mang tính áp đặt và khơng khuyến khích tính sáng tạo. Cách giáo dục và phương pháp kiểm tra - đánh giá của các trường đang làm cho học sinh thiếu tinh thần sáng tạo, yếu kĩ năng mềm, kĩ năng sống, phát triển khơng đồng đều do thiếu sức khoẻ và thời gian giải trí lành mạnh. Áp lực thi cử đè nặng lên các em, đặc biệt là ở những lớp cuối cấp. Phần dưới đây sẽ lý giải cho thực trạng này.

Dựa vào nghiên cứu và kết quả khảo sát của Đề tài cấp Bộ trọng điểm “ Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng học tập học sinh THPT” do trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM chủ trì cho thấy mục đích của đánh giá là để:

a) phản hồi cho HS về cách học tập; b) tạo động cơ và kích thích HS học tập; c) hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập;

d) phản hồi cho các giáo viên (GV) ở các khĩa sau và những người khác biết về kết quả học tập;

e) cho điểm: Phân loại thành tích (sự tiến bộ của HS);

f) đảm bảo chất lượng (theo các tiêu chuẩn trong trường và bên ngồi trường: đáng tin cậy, cĩ giá trị và cĩ thể lặp lại). Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu, mục đích chính của đánh giá phải là nhằm cải tiến việc học tập của học sinh và do đĩ, đánh giá phải tập trung vào quá trình và cải tiến hơn là đánh giá cuối cùng. Nhìn lại thực trạng của Việt Nam, cĩ thể thấy là mục đích của KT ĐG hiện nay chỉ chú trọng đến đánh giá cuối cùng và khơng thúc đẩy quá trình phát triển giáo dục của học sinh. Chúng ta hãy lấy một ví dụ như sau: Học sinh hiện nay được đánh giá theo các điểm số như: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra giữa kỳ và kiểm tra học kỳ. Các điểm số này theo học sinh đến hết cả năm học và cĩ thể nĩi, suốt cả bậc học cũng như ảnh hưởng rất nhiều đến việc học sinh cĩ được tiếp tục học lên. Ở một mặt nào đĩ, cách tính điểm này cĩ một ưu điểm là làm cho học sinh lúc nào cũng phải trong trạng thái chuẩn bị và chịu trách nhiệm với việc học của mình. Tuy nhiên, ở một gĩc độ khác, áp lực kiểm tra - đánh giá làm cho học sinh khơng tìm thấy sự hứng thú trong việc học, khơng thấy được động cơ tích cực của kiểm tra - đánh giá là chứng tỏ năng lực và cải tiến việc học của mình. Ngồi ra, vai trị của các giáo viên bị xem nhẹ, do đĩ, các giáo viên khơng nỗ lực và cĩ các biện pháp cải tiến chất lượng học tập thực sự của học sinh, mà chỉ tập trung vào việc cải tiến các điểm số. Hơn nữa, các phương pháp kiểm tra nhằm cải tiến chất lượng học tập như dự án, giải quyết vấn đề, các bài trình diễn, quan sát, khơng được các giáo viên sử dụng.

Cĩ nhiều phương pháp đánh giá kết quả học tập: quan sát, phỏng vấn/hỏi đáp, dự án và các bài tập, bài kiểm tra, các bài trình diễn và triển lãm/trưng bày, ghi/quay video, thực nghiệm, hồ sơ và sổ theo dõi… Các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan được dùng khi cần so sánh, xếp hạng học sinh và chỉ kiểm tra các năng lực nhận thức bậc thấp, nếu được sử dụng, cũng nên hạn chế do đây chỉ là một trong các phương pháp kiểm tra - đánh giá. Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đang lạm dụng cách kiểm tra này. Phương pháp KTĐG hiện nay là rất nghèo nàn và phiến diện và chúng ta cũng chưa cĩ các nghiên cứu để đánh giá mức độ hiệu quả của các dạng bài kiểm tra này dù dư luận trong giới chuyên mơn cho rằng từ khi áp dụng các kì thi với phương pháp

trắc nghiệm khách quan, chất lượng đầu vào của học sinh và chất lượng học tập của các trường là giảm sút thấy rõ.

Đánh giá phải được tích hợp và cĩ tương quan với chương trình và việc thực hiện chương trình. Do chương trình và việc thực hiện hiện nay của chúng ta quá thiên về dạy chữ nên KTĐG hiện nay của chúng ta cũng tập trung vào việc kiểm tra năng lực nhận thức bậc thấp. Dưới đây là các biện pháp cải thiện chất lượng kiểm tra - đánh giá HS ở các trường THPT :

+ Thứ nhất, cần minh bạch và cơng khai về chuẩn đầu ra của các trường. Khơng nên quá chú trọng vào thành tích mà cần đánh giá giáo viên bằng cách kiểm tra những học sinh của giáo viên đĩ nắm được gì, làm được gì trong thực tế. Bộ giáo dục và đào tạo khuyến khích các trường xây dựng các tiêu chí và thang đánh giá theo dạng

rubrics. Cĩ thể học tập các nước về cách thức xây dựng các tiêu chí và thang mức độ này.

+ Thứ hai, sử dụng nhiều hình thức kiểm tra - đánh giá khác nhau như tự luận,

trắc nghiệm, thi vấn đáp , thi thí nghiệm …..

+ Thứ ba, cần quan tâm đến mối liên hệ giữa việc thiết kế chương trình học với

việc đánh giá kết quả.

+ Thứ tư, cần cĩ kế hoạch giảng dạy khoa học và hợp lý.

+ Thứ năm, cần cĩ cơ chế và các biện pháp khuyến khích học sinh cĩ trách nhiệm với việc học tập của mình, hiểu đầy đủ qui trình học tập và phát huy tính sáng tạo, tích cực, tham gia vào quá trình học tập tại nhà trường hơn là đối phĩ như hiện nay. Đây là việc địi hỏi lãnh đạo và quản lý các trường tính chủ động và sáng tạo để cĩ thể giáo dục tính sáng tạo, chủ động của học sinh.

Một phần của tài liệu xây dựng rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lý 10 cơ bản (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)