8. Các phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Xây dựng chuẩn (kiến thức, kỹ năng) của các chương “Chất khí” và “Cơ sở
“Cơ sở của nhiệt động lực học”
Chương “ Chất khí ” chủ yếu nghiên cứu tính chất của chất khí và các quá trình
biến đổi trạng thái của chất khí.
BÀI KIẾN THỨC KỸ NĂNG
B.28 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
- Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. - Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.
- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thich các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. B.29 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi-lơ- Ma-ri-ốt
- Nhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”. - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bơi-lơ – Ma- ri-ốt (Boyle-Mariotte).
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).
- Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
B.30 Quá
trình đẳng
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm
tích. Định luật Sác-lơ
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T). - Phát biểu được định luật Sác- lơ.
để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
B.31 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
- Biết điều kiện áp dụng các định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận biết được dạng đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p, T) và (p, t).
- Hiểu ý nghĩa vật lí của “độ khơng tuyệt đối”.
- Từ các phương trình của định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sác – lơ xây dựng được phương trình Cla-pê-rơn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
- Vận dụng được phương trình Cla-pê-rơng để giải được các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự.
Chương “ Cơ sở của nhiệt động lực học ” chủ yếu nghiên cứu các
hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng
BÀI KIẾN THỨC KỸ NĂNG
B.32 Nội năng và sự biến thiên nội năng
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về thực
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể
hiện cơng và truyền nhiệt.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức.
tích.
- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng.
- Vận dụng được cơng thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự.
B.33 Các
nguyên lí của nhiệt động lực học
- Phát biểu và viết được cơng thức của nguyên lí I của nhiệt động học (NĐLH); nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong cơng thức.
- Phát biểu được nguyên lí II của NĐLH.
- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. - Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự.
- Nêu được ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch.