Xây dựng thang đo chính thức

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 50)

Các thang đo được xây dựng và phát triển từcơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Các thang đo này được dịch sang tiếng Việt từ những thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu được công bố trước đó và được điều chỉnh, bổ sung thông qua các cuộc phỏng vấn sâu và khảo sát sơ bộ đã được thực hiện nhằm khẳng định các đối tượng được phỏng vấn hiểu rõ được nội dung các khái niệm và ý nghĩa của từ ngữ. Tổng hợp thang đo được trình bày Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Thang đo các thành phần trong mô hình

Yếu tố STT Các biến quan sát Mã hóa

Nhận thức sự

hữu ích

1

Tôi nghĩ rằng việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ cho phép tôi thực hiện công việc của mình một cách nhanh chóng hơn

PU1

2 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện

tử sẽ giúp tôi thực hiện công việc dễ dàng hơn. PU2

3 Tôi nghĩ rằng các dịch vụ ngân hàng điện tử là hữu ích PU3 4 Nói chung, tôi nghĩ rằng việc sử dụng ngân hàng điện

tử là thuận lợi PU4

Nhận thức dễ

dàng sử dụng

5 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện

tử là dễ dàng PEU1

6 Tôi cho rằng việc thực hiện giao dịch với E-Banking là

đơn giản và dễ hiểu PEU2

7 Tôi có thể dễ dàng sử dụng hệ thống E-Banking một

cách thuần thục PEU3

8 Cảm thấy hệ thống giao dịch E-Banking là linh hoạt PEU4 9 Tôi nghĩ rằng dễ dàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng

điện tử để thực hiện các giao dịch ngân hàng của tôi. PEU5

Nhận thức

Rủi ro 10

Có thể bị gian lận hoặc thất thoát tiền khi sử dụng E- Banking

11 Sử dụng E-Banking có thể không đảm bảo tính bảo mật. PR2 12 Khi lỗi giao dịch xảy ra, tôi lo rằng tôi không thể nhận

được bồi thường từ ngân hàng

PR3

13 Dịch vụ ngân hàng điện tử có thể thực hiện quá trình

thanh toán không chính xác

PR4

14

Tôi đang lo lắng để sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử vì người khác có thể truy cập vào tài khoản của tôi

PR5

Chi phí sử

dụng (FC)

15 Chi phí dịch vụ ngân hàng điện tử là chấp nhận được FC1

16 Tôi sẽ không chấm dứt dịch vụ ngân hàng điện tử ngay

cả khi ngân hàng thu phí dịch vụ hàng năm FC2

17 Tôi có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc của tôi bằng

cách sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử FC3

18 Giao dịch thực hiện bằng ngân hàng điện tử là ít tốn

kém hơn so với giao dịch tại quầy. FC4

Chấp nhận E- Banking

19 Tôi có ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trong

tương lai gần EBA1

20 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử cho giao dịch ngân hàng của tôi

EBA2

21 Tôi chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử và sẽ mạnh dạn đề nghị người khác sử dụng E-Banking

EBA3

Nguồn: tổng hợp của tác giả

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert với 7 mức độ phổ biến như sau : 7 = Rất đồng ý (phát biểu hoàn toàn đúng), 6 = đồng ý, 5 = Hơi đồng ý, 4= Phân vân, không biết có đồng ý hay không (trung lập), 3 = Hơi không đồng ý, 2 =

Không đồng ý và 1 = Rất không đồng ý do Davis và cộng sự (1989) đề nghị để đo

lường các thành phần được tổng hợp từ các nghiên cứu trước. Việc sử dụng thang đo này trong nghiên cứu kinh tế xã hội vì các vấn đề trong kinh tế xã hội đều mang tính đa khía cạnh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)