Tiến trình lên lóp

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp đặc trưng thể loại trữ tình hiện đại với việc đọc hiểu thơ trữ tình tố hữu trong nhà trường THPT (Trang 62)

/. Ôn định tố chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

*Lời vào bài. *Tiến trình bài học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cân đạt I. Tiêu dân

- GV yêu câu HS đọc phân Tiểu dẫn trong SGK.

- HS thực hiện đọc.

- GV: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu?

- HS trả lời.

- GV: Em hãy kể tên các tập

1. Cuộc đòi

- Tố Hữu (1920- 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

- Gia thế: xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo. Cha và mẹ đều là những người yêu văn học dân gian. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới thơ Tố Hữu.

- Tố Hữu đến với cách mạng từ phong trào Mặt trận dân chủ. Năm 1938, ông được kết nạp vào Đảng. Và từ đó cho đến 1986, ông tích cực tham gia hoạt động cách mạng và liên tục giữ nhiều cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thuỷ chung với con đường thi ca cách mạng.

thơ chính của Tố Hữu? - Ớ Tố Hữu, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự - HS trả lời. nghiệp cách mạng.

- Các tập thơ chính: Từ ấy (1937-1946), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999).

- Đặc điểm nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu là mang tính chất trữ tình chính trị về nội dung và đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện.

- Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

3. Bài thơ “Từ ấy”

- GV: Nêu xuất xứ của bài - Nằm trong phần “Máu lửa” của tập thơ thơ “Từ ấy”? cùng tên (tập thơ “Từ ấy” gồm 3 phần: “Máu - HS trả lời. lửa”, “Xiềng xích” và “Giải phóng”).

- GV mở rộng:

+ Tố Hữu được giác ngộ và hoạt động cách mạng vào năm 1937. Tháng 7/1938 là thời điếm Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương, “Từ ấy” chính là cái mốc đánh dấu thời điểm đó. Sau này trong bài “Câu

chuyện vê thơ”, Tô Hữu viêt: “Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám, đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh”

+ Bài thơ “Từ ấy” có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca của Tố Hữu. Nó là tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ. Từ đó cho đến khi “Tạm biệt đời yêu quý nhất”, Tố Hữu đã sống và sáng tác theo đúng định hướng ấy của bài thơ.

II. Đọc - hiêu văn bản 1. Đọc văn bản

- GV yêu câu HS đọc văn bản và chú thích.

- HS đọc.

- GV: Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Đại ý của từng phần

* Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (khổ l):diễn tả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng.

mới về lẽ sống.

- Phần 3 (khổ 3): cho thấy sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu.

2. Phân tích

a. Khô ì: Niêm vui sướng, say mê khi băt gặp lỉ tưởng của Đảng

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp đặc trưng thể loại trữ tình hiện đại với việc đọc hiểu thơ trữ tình tố hữu trong nhà trường THPT (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)