III. Tiến trình lên lớp
2. Cảnh chia tay (8 câu thơ đâu)
- GV gọi HS đọc 8 câu thơ đầu.
- HS đọc.
lại cảnh gì? cảnh chia li. - HS trả lời.
- GV: Theo em đây là lời - Là lời của người ở lại với người ra đi.
của ai nói với ai? Cách sử - Cách sử dụng đại từ “ta”, “mình” khiến người dụng đại từ “ta”, “mình” đọc cảm nhận được sự gần gũi, thân mật, ngọt đem lại hiệu quả nghệ thuật ngào như lứa đôi đang tâm tình.
gì?
- HS trả lời.
- GV mở rộng: Bài thơ đã được mở ra trong một cảnh tiễn biệt, chia tay đầy lưu luyến giữa người ra đi và người ở lại. Kẻ ở, người đi đều chung nhau nỗi nhớ, mỗi người ở lại có một cách thể hiện nỗi nhớ của mình. Người ở lại lên tiếng trước, như nhạy cảm với hoàn cảnh đối thay, gợi nhắc đến kỉ niệm gắn bó, những cội nguồn của nghĩa tình:
“Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông
nhớ nguồn” Người đi im lặng để lắng nghe: - GV: Trước “sóng vỗ” của “Áo chàm đưa buổi phân li,
nôi niêm kẻ ở, người đi có biếu hiện như thế nào? Em hãy tìm những câu thơ thể hiện điều đó?
- HS trả lời.
- GV: Em hãy tìm những từ biếu hiện tình cảm của người đi? Cách sử dụng những từ ngữ đó có hiệu quả như thế nào trong việc biếu hiện tâm trạng của người ra đi?
- HS trả lời.
- GV tiếu kết: đoạn thơ đã sáng tạo ra một hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt dào trước một cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa kẻ ở, người đi sau mười lăm năm gắn bó. Cách mở đầu này đã mở ra không khí ân tình, nghĩa tình của hồi tưởng và hoài niệm, của ước vọng và tin tưởng.
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
- Những từ láy “bâng khâng”, “bồn chồn” đã thể hiện rất rõ nét những đợt sóng cảm xúc trong lòng người ra đi.
- Người ra đi không nói nhưng hình ảnh “cầm tay nhau”- cái bắt tay không lời đã chất chứa biết bao bề sâu của cảm xúc.