III. Tiến trình lên lớp
3. Những kỉ niệ mở chiên khu Việt Băc
đi có nhó’ những ngày” đến: “Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”.
- HS đọc.
- GV: Em hãy cho biết tâm - Tâm trạng bao trùm của người đi, kẻ ở trong trạng bao trùm của người đoạn thơ này là nỗi nhớ
đi, kẻ ở trong đoạn thơ này là gì?
- HS trả lời.
- GV: Trong đoạn thơ, tác - Tác giả sử dụng 35 lần từ “nhớ”,qua đó làm giả sử dụng bao nhiêu lần bật lên âm hưởng chung của bài thơ là nỗi nhớ, từ “nhớ”? Việc sử dụng sự gắn bó tha thiết giữa người đi và kẻ ở.
như vậy nhằm khắc hoạ điều gì?
- HS trả lời. - Nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc. - GV: Em hãy cho biết - Nhớ con người Việt Bắc.
người ra đi và người ở lại - Nhớ những kỉ niệm về cuộc kháng chiến gian nhớ những gì? khổ mà hào hùng.
- HS trả lời. - Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với những vẻ - GV: Hình ảnh thiên nhiên đẹp đa dạng trong những thời gian và không Việt Bắc hiện lên trong gian đa dạng: trong sương sớm nắng chiều, những không gian, thời trăng khuya, trong cả bốn mùa.
gian nào? - HS trả lời.
- GV: không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu là không gian lộ thiên, đầy
ánh sáng, ánh nắng ấm áp và trong trẻo. Sương mù giá lạnh của mùa đông chỉ là tạm thời. Dưới ánh sáng ấy, mọi màu sắc sự vật đều phát sáng: “tươi”, “rạng”, “sáng ngời”, “đèn pha bật sáng”, “đỏ đuốc”, “nắng trưa rực rỡ”,.-- Thiên nhiên Việt Bắc luôn gắn liền với bóng dáng của con người, làm cho cảnh vật bớt hoang sơ, hiu hắt và càng trở nên gần gũi với con người. - GV: Cách miêu tả con người trong “Việt Bắc” có gì đặc biệt?
- HS trả lời.
- GV: Những kỉ niệm về cuộc kháng chiến gian khố mà hào hùng đã được thể hiện thông qua biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của cách sử
- Cách miêu tả vừa giản dị, gần gũi, con người hiện lên trong cuộc sống thanh bình êm ả, trong những ngày cơ cực, vừa mang những tình cảm, suy nghĩ của cả một thế hệ. Đó là con người dâng tất cả để “tôn thờ chủ nghĩa”. Tất cả đã gợi nên khí thế hào hùng của cả một chặng đường lịch sử dân tộc.
- Nghệ thuật: Biện pháp trùng điệp ngôn ngữ: “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng”, ... đã dựng lại khí thế hào hùng, sôi động của cuộc kháng chiến.
dụng biện pháp nghệ thuật đó?
- HS trả lời.
- GV: Em hãy nhận xét sự thay đối trong nhịp thơ giữa đoạn 1 và đoạn này?
- HS trả lời.
- GV tiểu kết: từ nỗi nhớ thiên nhiên, con người, nhớ về những ngày toàn dân kháng chiến, tác giả đã dựng lại khí thế hào hùng của những ngày cả núi rừng “cùng đứng lên đánh giặc”. Tất cả đã tạo nên một bức tranh sử thi hoành tráng để ca ngợi sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước.
- Nhịp thơ chuyến từ êm ả, ngọt ngào sang dồn dập, sôi nổi và náo nức.