III. Tiến trình lên lớp
2. Xuât xứ, bô cục GV: Bài thơ năm trong a Xuât xứ.
tập thơ nào của Tố Hữu? - HS trả lời.
- GV: Bố cục của bài thơ? - HS trả lời.
- GV mở rộng: trong niềm vui kháng chiến thắng lợi, nhân một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, các cơ quan trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, Tố Hữu đã làm bài thơ “Việt Bắc”nói lên tình nghĩa thắm thiết với Việt Bắc, với nhân dân và cuộc kháng chiến gian khố nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng, để trong niềm vui hiện tại vẫn không quên những cội nguồn thắng lợi, không quên
- Bài thơ được rút ra từ tập thơ “Việt Bắc” (1947-1954).
b. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người.
- Phần 2: nói lên sự gắn bó sâu nặng giữa miền ngược và miền xuôi trong viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng với dân tộc.
những ngày gian khô, tình nghĩa gắn bó đế càng thêm vững tin ở tương lai. Việt Bắc không chỉ là tình cảm riêng của Tố Hữu mà còn tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm cao đẹp của con người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, với cách mạng. Bài thơ là khúc hát đậm tình thuỷ chung của con người kháng chiến, của nhân dân mà ở bề sâu của nó là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thuỷ chung của dân tộc.
II. Đọc - hiêu văn bản
- GV hướng dân HS cách đọc: bài thơ có âm điệu ngọt nào, êm ái, trở đi trở lại nhịp nhàng như một lời ru. Giọng đọc phải là giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết, thấy được sự lưu luyến bịn rịn giữa người đi và người ở lại.
đọc lời người ra đi, một em đọc lời người ở lại.
- HS đọc.
- GV gọi HS đọc và tìm hiếu các chú thích trong SGK.
- HS đọc.
- GV: Em hãy cho biết vị trí - Nằm ở phần đầu của bài thơ “Việt Bắc” nói về của văn bản trên? những kỉ niệm kháng chiến.
- HS trả lời.
- GV: Em hãy cho biết - Đoạn trích làm theo thể lục bát. Câu trên sáu, đoạn trích này làm theo thể câu dưới tám. Tiếng 6 câu sáu vần với tiếng 6 loại gì? Ưu điếm của việc câu tám và tiếng 8 của câu tám vần với tiếng 6 sử dụng thể thơ đó với việc của câu sáu.
biếu hiện nội dung của bài + Ưu điếm: có khả năng diễn tả khá phong phú thơ? những tình cảm tinh tế và sâu kín nhất của con - HS trả lời. người.
- GV: Em hãy cho biết - Bài thơ có hai nhân vật trữ tình: “mình”- “ta”. nhân vật trữ tình trong bài Cả hai nhân vật này đều là chủ thể trữ tình thơ là ai? nhưng thực chất nó là sự “phân thân” của một - HS trả lời. “cái tôi” trữ tình thống nhất.