Mô hình hồi quy tổng thể:
LTD = f(ROA; TANG; SIZE; GROW; RISK; TAX; NDTS; LIQ; UNI) (3.2) Mô hình hồi quy giới hạn
Kiểm định biến thừa của mô hình hồi quy tổng thể bằng kiểm định LR
Giả thuyết 3: H0: C(3) = C(4) = C(5) = C(6) = 0. (Biến SIZE, GROW, RISK và TAX là các biến thừa trong mô hình)
Tính toán bằng chương trình Eviews, kết quả như sau: Redundant Variables: SIZE GROW RISK TAX
F-statistic 0.883782 Prob. F(4,172) 0.474914 Log likelihood ratio 3.702735 Prob. Chi-Square(4) 0.447728 Test Equation:
Dependent Variable: LTD Method: Least Squares Date: 10/30/11 Time: 16:25 Sample: 1 182
Included observations: 182
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
ROA -1.008176 0.214571 -4.698557 0.0000 TANG 0.147498 0.027933 5.280470 0.0000 NDTS -0.099308 0.017898 -5.548406 0.0000 LIQ -0.003178 0.001139 -2.790594 0.0058 UNI -0.170272 0.071453 -2.383014 0.0182 C 0.182654 0.068182 2.678911 0.0081
R-squared 0.478420 Mean dependent var 0.044826 Adjusted R-squared 0.463602 S.D. dependent var 0.061534 S.E. of regression 0.045067 Akaike info criterion -3.328937 Sum squared resid 0.357457 Schwarz criterion -3.223310 Log likelihood 308.9333 F-statistic 32.28719 Durbin-Watson stat 0.852407 Prob(F-statistic) 0.000000 Nguồn: Tác giả tính toán từ chương trình Eviews
Ta có: F = 0.883782 < F0.05(4,172) = 2.42
Và p = 0.47 > α=0.05, nên chấp nhận giả thuyết H0 cho rằng hệ số của các biến SIZE, GROW, RISK và TAX đồng thời bằng không
Kiểm định khảnăng giải thích của mô hình hồi quy giới hạn bằng kiểm định
Wald
Giả thuyết 4: H0: C(1) = C(2) = C(7) = C(8) = C(9) = 0 (không chọn mô hình giới hạn (3.6)).
Kết quả kiểm định khả năng giải thích của mô hình hồi quy giới hạn như sau: Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability F-statistic 32.17172 (5, 172) 0.0000 Chi-square 160.8586 5 0.0000 Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(1) -1.097794 0.223213
C(2) 0.152326 0.028428
C(7) -0.091448 0.020862
C(8) -0.002980 0.001153
C(9) -0.181018 0.073013
Restrictions are linear in coefficients.
Nguồn: Tác giả tính toán từ chương trình Eviews Vì F = 32.17172 > F0.05(5,172) ~ 2.27
Và p = 0% < mức ý nghĩa α=5%, nên bác bỏ giả thuyết H0 . Vậy mô hình giới hạn (3.6) được chấp nhận.