Bùi Thị Thùy Linh 42 K32 A GDTH Luyện đọc thầm:

Một phần của tài liệu Dạy học tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích hợp và tích cực (Trang 42)

- Luyện đọc thầm:

Trước khi học sinh đọc thầm, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể hoặc nêu câu hỏi cho học sinh nhằm định hướng cho việc đọc thầm, dựa vào kết quả làm việc, câu trả lời đánh giá trình độ đọc của học sinh.

- Luyện học thuộc lòng

Khi hướng dẫn học sinh học thuộc lòng, có thể thực hiện theo các hình thức.

+ Yêu cầu học sinh đọc nhẩm bài học thuộc lòng trong sách giáo khoa, sau đó nhìn vào một số từ ngữ “điểm tựa” đầu câu để đọc thuộc toàn bộ câu, đoạn (khổ), bài thơ (đọc đồng thanh nhịp nhàng, vừa phải, đọc cá nhân).

+ Yêu cầu học sinh đọc (cá nhân, đồng thanh) bài học thuộc lòng chép sẵn trên bảng phụ; sau đó giáo viên xoá dần bảng (2, 3 lượt) cho đến hết bài.

+ Tổ chức cuộc thi hay trò chơi luyện học thuộc lòng một cách nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học sinh. Ví dụ: thi đọc thuộc bài theo nhóm (tổ), đọc thơ truyền điện, thả thơ...

Cần tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Với mỗi bài thơ thì việc ngắt nghỉ hơi theo dòng, khoảng ngắt là khác nhau. Giáo viên cần chú ý hơn nữa để giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đặc biệt là ở các dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt quãng, dấu chấm lửng làm dãn cách nời nói để chờ đợi một thông tin bất ngờ, dấu hoặc kép.

b2) Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và tìm hiểu nội dung bài tập đọc. Cũng tương tự như đối với giờ tập đọc bài văn xuôi giáo viên cần giúp cho học sinh tìm hiểu nghĩa của từ bằng một số biện pháp như sau: (Tuỳ thuộc vào từ ngữ cụ thể và sự sáng tạo của giáo viên):

- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải trong sách giáo khoa.

Ngoài việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, trình bày bảng, giáo viên có thể sưu tầm một số đồ dùng dạy học đơn giản như: Tranh ảnh, Máy chiếu qua đầu (Over Head – Chiếu giấy trong), Máy chiếu đa phương

Một phần của tài liệu Dạy học tập đọc lớp 3 theo quan điểm tích hợp và tích cực (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)