Kiểm định độ tin cậy của thang đo sơ bộ bằng hệ số Cronbach Alpha:

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố cần thơ (Trang 47)

Kết quả nhận được sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Crobach Alpha (55 phiếu khảo sát sơ bộ) cho thấy thang đo các nhân tố “Hình ảnh đối tượng cung cấp dịch vụ”, “Lợi ích chuyên môn’’, “Lợi ích cảm nhận”, “Giá phí”, “Khảnăng đáp ứng”, “Ảnh hưởng của xã hội”, “Thói quen tâm lý” và “Quyết định lựa chon dịch vụ kế toán” đều có hệ số Crobach’s Alpha lớn hơn 0.7 và tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) đều lớn hơn 0.4 . (phụ lục 4, trang vii).

Thu thập và tiếp tục tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA (sơ bộ). 3.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA:

Kết quả có được sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA với Hệ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) trong trường hợp nghiên cứu định lượng sơ bộ đạt 0.723 (lớn hơn 0.5) cho thấy phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett's đạt 0.00 (nhỏ hơn 0.05).

Bảng 3.1 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s- nghiên cứu sơ bộđịnh lượng

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) .723

Kiểm định Barlett's

Kiểm định Chi-Square 1295.008

df 435

Mức ý nghĩa .000

(Nguồn: phụ lục 5- kết quả Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s- nghiên cứu sơ bộ định

~ 34 ~

Kết quả phân tích nhân tố cho ta thấy có bảy nhân tố chính với giá trị hệ số Eigenvalues= 1.092 >1 và tổng phương sai trích đạt 77.349%. Điều này có nghĩa là chỉ những nhân tốnày được giữ lại trong mô hình phân tích, (bảng 3.2)

Bảng 3.2 Kết quả phân tích nhân tố- nghiên cứu sơ bộđịnh lượng

Nhân tố

Hệ số Eigenvalues Tổng phương sai trích Tổng phương sai trích khi xoay nhân tố Tổng % của Variance Phương sai trích % Tổng % của Variance Phương sai trích % Tổng % của Variance Phương sai trích % 1 10.434 34.779 34.779 10.434 34.779 34.779 3.978 13.258 13.258 2 3.528 11.759 46.538 3.528 11.759 46.538 3.651 12.170 25.428 3 2.622 8.741 55.279 2.622 8.741 55.279 3.506 11.687 37.115 4 2.515 8.383 63.663 2.515 8.383 63.663 3.267 10.889 48.004 5 1.654 5.512 69.174 1.654 5.512 69.174 3.028 10.095 58.099 6 1.361 4.535 73.709 1.361 4.535 73.709 2.946 9.818 67.917 7 1.092 3.639 77.349 1.092 3.639 77.349 2.830 9.432 77.349 8 .792 2.641 79.990 9 .732 2.441 82.431 … … … …

(Nguồn: phụ lục 5- kết quả phân tích nhân tố khám phá-nghiên cứu sơ bộ-55 mẩu,trang xi)

Ngoài ra, kết quả của phương pháp xoay các nhân tố (Rotated Component Matrixa) cho ta thấy các hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến đều lớn hơn 0.5 và được chia thành 7 yếu tố. Riêng biến quan sát (Có hợp đồng cam kết trách nhiệm của hai bên) trong yếu tố “Hình ảnh đối tượng cung cấp dịch vụ” có hệ số tải nhân tố 0.291 < 0.3, vậy nên tác giả loại bỏ biến này khỏi nhân tố. Chi tiết kết quả phân tích EFA, khi loại biến “HA13” được trình bày ở (phụ lục 5, trang xii)

Kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng:

Sau khi thực hiện các bước nghiên cứu sơ bộ định lượng với phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng công cụ hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả cho thấy thang đo 7 nhân tố đều có Crobach’s Alpha lớn hơn 0.7 và tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) đều lớn hơn 0.4 . Phân tích nhân tố khám phá EFA có một biến (Có hợp đồng cam kết trách nhiệm của hai bên) trong yếu tố “Hình ảnh đối tượng cung cấp dịch vụ” bị loại khỏi nhân tố do có hệ số tải nhân tố 0.291 < 0.3 .

~ 35 ~

Từ kết quả phân tích như đã nêu trên, một lần nữa tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia, các chuyên gia được hỏi đều đánh giá cao kết quả thu được và thống nhất ý kiến như ban đầu, vì thế nên tác giả quyết định giữ nguyên mô hình đề xuất và tiến hành thực hiện nghiên cứu chính thức với số lượng mẫu khảo sát lớn hơn.

3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Từ mô hình nghiên cứu đề xuất và kết quả nghiên cứu sơ bộ, mô hình chính thức của đề tài nghiên cứu được đưa ra như sau (hình 3.2).

.

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức

- Giả thuyết H1: Hình ảnh đối tượng cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

- Giả thuyết H2: Lợi ích chuyên môn có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

- Giả thuyết H3: Lợi ích cảm nhận có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

- Giả thuyết H4: Giá phí dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

- Giả thuyết H5: Khả năng đáp ứng có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

Hình ảnh đối tượng cung cấp Lợi ích chuyên môn Giá phí Khả năng đáp ứng H1 Lợi ích cảm nhận lựa chọn dịch Quyết định vụ kế toán Ảnh hưởng của xã hội

Thói quen tâm lý

H2 H3 H4 H5 H6 H7

~ 36 ~

- Giả thuyết H6: Ảnh hưởng của xã hội có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

- Giả thuyết H7: Thói quen tâm lý có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp.

3.4 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với thang đo chính thức đã được hiệu chỉnh sau khi nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ bộ định lượng. Mục đích của nghiên cứu này là để sàng lọc các biến quan sát không cần thiết, xác định lại các thành phần của thang đo, độ tin cậy, kiểm định giá trị thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng hình thức phát phiếu khảo sát cho các giám đốc/ phó giám đốc/kế toán trưởng đã và đang làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động trên địa bàn TP. Cần Thơ. Sau đó thu thập kết quả khảo sát, những bảng câu hỏi được mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu, xử lý bằng phần mềm SPSS 20và phân tích kết quả.

3.4.1 Thiết kế phiếu khảo sát chính thức

Phiếu khảo sát được thực hiện trên cơ sở thang đo đã được điều chỉnh sau khi nghiên cứu sơ bộ định tính và định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động trên địa bàn TP. Cần Thơ. Một thang đo Liket 5 điểm được dùng để sắp xếp từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với câu hỏi khảo sát (1: rất không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Tạm đồng ý, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý). (phụ lục 6, phiếu khảo sát chính thức, trang xv).

3.4.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các các doanh nghiệp vừa và nhỏ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức gồm 7 thành phần: (1) Hình ảnhđối tượng cung cấp, (2) Lợi ích chuyên môn, (3) Lợi ích cảm nhận

(4) Giá phí, (5) Khả năng đáp ứng, (6) Ảnh hưởng của xã hội, (7) Thói quen tâm lý. Thang đo chính chức và các biến quan sát được thểhiện chi tiết trong bảng 3.3 .

~ 37 ~

Bảng 3.3 Thang đo chính thức và mã hóa thang đo chính thức

TT

Nhân

tố Biến đo lường hóa Mã

1 Hình ảnh đối tượng cung cấp

Đối tượng cung cấp dịch vụ kế toán (DVKT) có chứng chỉ hành nghề KT HA11

Đối tượng cung cấp DVKT có uy tín trong lĩnh vực dịch vụ kế toán HA12

Đối tượng cung cấp DVKT có thương hiệu nổi tiếng HA13

Đối tượng cung cấp DVKT có đăng ký hành nghề tại hội kế toán và kiểm toán HA14

2

Lợi

ích huyên

môn

DVKT được cung cấp từ những người được đào tạo những kiến thức về KT, thuế,

luật doanh nghiệp. CM21

DVKT được cung cấp từ những người có kinh nghiệm do thường xuyên tiếp xúc và

giải quyết các vấn đề về KT, thuế, luật doanh nghiệp. CM22

DVKT được cung cấp từ những người luôn được cập nhật những thông tin mới

nhất về luật KT, thuế, luật doanh nghiệp. CM23

Nói chung DVKT được cung cấp từ người có trình độ chuyên môn. CM24

3

Lợi

ích

cảm nhận

Sử dụng DVKT giúp công ty tôi thực hiện đúng luật KT, thuế. CN31 DVKT cam kết bảo mật thông tin về công ty tôi CN32 DVKT cam kết bảo mật số liệu KT cho công ty tôi CN33

DVKT được cung cấp cho công ty tôi không bị gián đoạn CN34 Số liệu KT luôn được cung cấp thường xuyên, liên tục CN35

4

Giá phí

Sử dụng DVKT mang lại lợi ích cho công ty tôi hơn là chi phí bỏ ra GP41 Giá phí của DVKT phù hợpvới khả năng của công ty tôi GP42

Giá phí của DVKT là hợp lý GP43

Sử dụng DVKT giúp công ty tôi tiết kiệm chi phí GP44

5

Khả năng đáp ứng

DVKT hiểu biết về lĩnh vực mà công ty tôi đang hoạt động DU51 DVKT nắm bắt thông tin về lĩnh vực màcông ty tôi đang hoạt động DU52 DVKT luôn sẵn sàng tư vấn những dịch vụ khác khi công ty tôi có nhu cầu DU53 DVKT luôn có những tư vấn đa dạng DU54

6 Ảnh hưởng của xã hội

Đồng nghiệp khuyên nên sử dụng DVKT AH61

Bạn bè khuyên nên sử dụng DVKT AH62

Cán bộ tại cơ quan thuế quản lý khuyên nên sử dụng DVKT AH63 Đối tác làm ăn khuyên nên sử dụng DVKT AH64 Nói chung người quen khuyên nên sử dụng DVKT AH65

7

Thói quen tâm

Lo ngại do chưa hiểu nhiều về DVKT TL71 Lo ngại sử dụng dịch vụ giá cả sẽ cao TL72 Lo ngại chất lượng dịch vụ không giống như quảng cáo TL73

Quyết định lựa chon DVKT

Công ty tôi chọn DVKT vì tính chuyên nghiệp của DVKT QD1 Công ty tôi chọn DVKT vì mang lại lợi ích kinh tế cho công ty chúng tôi QD2

Công ty tôi chọn DVKT vì sự tin tưởng vào giới thiệu của người quen QD3

Công ty tôi chọn DVKT vì tin tưởng vào sự kiểm soát hội KTvà kiểm toán QD4

(Nguồn: từ tính toán của tác giả)

3.4.3 Mã hóa biến thông tin cá nhân

Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu, thành phần các biến thông tin cá nhân được mã hóa như bảng sau (bảng 3.4).

~ 38 ~

Bảng 3.4 Mã hóa các biến thông tin cá nhân

Tên biến Thành phần Mã hóa

Sản phẩm dịch vụ

Kê khai thuế hàng tháng 1

Lập và in sổ sách kế toán theo quy định 2

Đại lý thuế 3

Kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính 4

Thuê kế toán trưởng 5

Soát xét, kiểm tra thông tin tài chính 6

Tư vấn sử dụng phần mềm 7

Tư vấn kế toán, thuế,nhân sự, tài chính 8

Đối tượng cung cấp dịch vụ

Công ty 1 Cá nhân hành nghề 2 Giới tính Nam 1 Nam nữ 2 Chức vụ Tổng giám đốc/ giám đốc 1 Phó tổng giám đốc/ phó giám đốc 2 Kế toán trưởng 3 Loại hình công ty

Doanh nghiệp tư nhân 1

Công ty TNHH 2

Công ty có vốnđầu tư nước ngoài 3

Công ty cổ phần 4

Quy mô nguồn vốn

Từ 10 tỷ đồng trở xuống 1

Từ trên 10 tỷ đến 20 tỷ đồng 2

Từ trên 20 tỷ đến 50 tỷ đồng 3

Từ trên 50 tỷ đến 100 tỷ đồng 4

(Nguồn: từ tính toán của tác giả)

3.4.4 Các tiêu chí thang đo và phân tích kết quả nghiên cứu

Sau khi thu thập dữ liệu từ kết quả khảo sát, những phiếu khảo sát được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Khi đã mã hóa và nhập liệu ta sẽ thực hiện qua các bước sau:

- Bước 1: Mô tả mẫu nghiên cứu nhằm mô tả các thuộc tính của mẫu khảo sát về sản phẩm dịch vụ, đối tượng cung cấp dịch vụ, giới tính, chức vụ, loại hình công ty, quy mô nguồn vốn.

- Bước 2: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha, qua đó các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ không phù hợp và bị loại bỏ. Thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số Crobach’s Alpha đạt từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994) và (Slater,1995). Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi Crobach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (trích Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc- Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS,2008). Quá trình chạy Crobach’s Alpha phải được thực hiện trước để loại bỏ các biến không đạt trước khi thực hiện

~ 39 ~

phân tích nhân tố EFA. Đối với nghiên cứu này, các biến hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẻ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi có độ tin cậy Crobach’s Alpha từ 0.7 trở lên.

- Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là kỹ thuật phân tích rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành một số nhân tố ít hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin và ý nghĩa thống kê của tập biến ban đầu (Hair & CTG, 1998). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại giá trị của các thang đo, phương pháp này dựa vào tương quan giữa các biến với nhau, EFA dùng để rút gọn các biến quan sát thành một tập các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát.

Kaiser- Meyer-Olkin (KMO): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu (trích Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc- Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS,2008).

Những nhân tố có chỉ số Eigenvalue>=1 sẽ được giữ lại trong mô hình phân tích, ngược lại nếu Eigenvalue <1 sẻ bị loại khỏi mô hình (theo tiêu chuẩn Kaiser).

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại (Jun & ctg, 2002). Đểđạt được độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Jabnoun & ctg, 2003).

- Bước 4: Kiểm định các giả thuyết được đưa ra trong mô hình bằng phương pháp hồi quy với mức ý nghĩa 5%, từ kết quả phân tích hồi quy cũng biết được mức độ tác động khác nhau của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Tóm tắt chương 3: Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo sơ bộ,kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ bộ định lượng. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức, điều chỉnh giả thuyết cho mô hình nghiên cứu, xây dựng và mã hóa thang đo chính thức, thiết kế phiếu khảo sát chính thức. Trình bày các tiêu chí đánh giá thang đo.

~ 40 ~

CHƯƠNG 4: KẾT QU NGHIÊN CU

4.1 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ KẾ TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN TP.CẦN THƠ

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vốn được mệnh danh là Tây Đô – Thủ phủ của miền Tây Nam bộ từhơn trăm năm trước, giờ đây Cần Thơ đã trởthành đô thị loại I và là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long và là vùng kinh tế trọng điểm thứtư của Việt Nam.

Lợi thế của thành phố Cần Thơ không chỉ ở các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản mà còn ở vịtrí địa lý, cho phép phát triển các dự án trong các lĩnh vực: hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông; nông nghiệp công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông, thủy sản; du lịch và hạ tầng phục vụ du lịch; các ngành công nghiệp phụ trợ.

Theo kết quả thống kê đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 khu vực TP. Cần Thơ có 3.910 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có trên dưới 3.808 doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ 97.39 % tổng số doanh nghiệp tại khu vực TP.Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP. Cần Thơ).

Năm 2014 có 589 doanh nghiệp đăng ký mới tại sở kế hoạch và đầu tư TP. Cần

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố cần thơ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)