Nhânlực và quản trịnhânlực

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm sữa TH tập đoàn TH true milk (Trang 26)

1.2.l.1. Nhân lực và nguồn nhân lực

Khái niệm nhân lực

Nhân lực đƣợc hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực, tâm lực của con ngƣời đƣợc vận dụng trong quá trình sản xuất. Nó cũng đƣợc coi là sức lao động của con ngƣời- một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp.

Trí lực là năng lực của trí tuệ, quyết định phần lớn khả năng lao động sáng tạo

của con ngƣời.

Thể lực là trạng thái sức khoẻ của con ngƣời, là điều kiện đảm bảo cho con

ngƣời phát triển, trƣởng thành một cách bình thƣờng, hoặc có thể đáp ứng đƣợc những đòi hỏi về sự hao phí sức lực, thần kinh, cơ bắp trong lao động.

Tâm lực còn đƣợc gọi là phẩm chất tâm lý- xã hội, chính là tác phong, tinh

thần– ý thức trong lao động. Khái niệmnguồn nhân lực

Thuật ngữ “Nguồn nhân lực” xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phƣơng thức quản lý, sử dụng con nguời trong quản lý lao động.

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc:" Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề,

là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng”

Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực con người là quý

báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp”, đó là “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề

17

thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học hiện đại”( Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII, 1997, tr.11)

Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao

động của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn lao động được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động có kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH”. (Phạm Minh Hạc, 2001, tr. 323).

Nhƣ vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con ngƣời không chỉ đơn thuần là lực lƣợng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tinh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia đƣợc đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội.

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng

con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.

Vai trò của nguồn nhân lực

Có thể khẳng định rằng, nguồn lực lao động là động lực cho sự phát triên kinh tế nói riêng và là động lực phát triển xã hội, con ngƣời nói chung. Nguồn nhân lựccó ba vai trò chính đó là:

- Nguồn nhân lực phát hiện, sáng tạo ra các nguồn lực phát triển

- Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định trong việc sử dụng các nguồn lực khác - Nguồn nhân lực là động lực của phát triển kinh tế

- Xét mối quan hệ giữa nguồn lực lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lực lao động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế đất nƣớc. Nguồn nhân lực quyết định quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động

18

đƣợc đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phƣơng tiện và phƣơng pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

1.2.1.2. Quản trị nguồn nhân lực

Khái niệm: Là tổng hợp các hoạt động của tổ chức nhằm xây dựng, thu hút, phát

triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và duy trì một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức

Quản trị nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con ngƣời trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản:

Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc phát huy tối đa các năng lực cá nhân, đƣợc kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.

Các nội dung chủ yếu của hoạt động quản trị nguồn nhân lực

Các hoạt động liên quan đến quản trị nhân lực rất đa dạng và thay đổi trong các tổ chức khác nhau. Tuy nhiên có thể phân chia các hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực theo ba nhóm chức năng chủ yếu sau đây:

Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực: Nhóm chức năng này chú trọng vấn

đề đảm bảo có đủ số lƣợng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp.

Nhóm chức năng đào tạo, phát triển: Nhóm chức năng này chú trọng việc

nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc đƣợc giao và tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc phát triển tối đa các năng lực cá nhân.

Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực: Nhóm chức năng này chú trọng đến

19

Sơ đồ 1.1. Tổng hợp các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực

(Nguồn: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2007)

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm sữa TH tập đoàn TH true milk (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)