-Phƣơng pháp kế toán
a) Phƣơng pháp chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ là giấy tờ hoặc vật chứng đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành các nghiệp vụ kinh tế.
Phƣơng pháp chứng từ kế toán nhằm sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động, đƣợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đƣợc hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh và các bản chứng từ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tƣợng hạch toán kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh.
b)Phƣơng pháp tính giá
Tính giá là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản nhƣ: tài sản cố định, hàng hóa, vật tƣ, sản phẩm,...
Phƣơng pháp tính giá sử dụng thƣớc đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào, nhận góp vốn, đƣợc cấp, đƣợc tài trợ hoặc sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định.
c) Phƣơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán
Tổng hợp và cân đối kế toán là phƣơng pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định bằng cách lập các báo cáo có tình tổng hợp và cân đối
22
nhƣ: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lƣu chuyển tiền tệ;...
-Phƣơng pháp so sánh
a) Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối
Là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. 0 1 y y y Trong đó: y0: Chỉ tiêu năm trƣớc. y1: Chỉ tiêu năm sau.
y
: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không để trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
b)Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. (2.2) Trong đó: y0: Chỉ tiêu năm trƣớc. y : Chênh lệch Y1 – Y0.
%y: Biểu hiện tốc độ tăng hay giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng làm rõ tốc độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. Trên cơ sở đó so sánh tốc độ biến động giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
-Phƣơng pháp tỷ số
Phân tích các chỉ số tài chính giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hƣớng tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là nhóm các chỉ số tài chính đƣợc sử dụng: % 100 % 0 y y y (2.1)
23 a) Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 = 𝑇𝑇à𝑖 𝑠ổ𝑛𝑔 𝑛𝑛 𝑛𝑔ả 𝑛𝑔ợ 𝑛 ℎắắ𝑛 ℎ𝑛ạạ𝑛
Tỷ số này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty có đƣợc đảm bảo hay không, chỉ tiêu nay càng cao chứng tỏ công ty hoàn toàn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên tỷ số này quá cao cũng không hẵn là tốt, nó chỉ cho thấy sự dồi dào đảm bảo khả năng thanh toán của công ty, nhƣng có thể dẫn đến việc quản lý và sử dụng không hiệu quả các loại tài sản của mình.
Nguyên tắc cơ bản cho thấy tỷ số này là 2:1, tức là tỷ số này bằng 2 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính bình thƣờng. Tuy nhiên sự biến động của tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau nhƣ: loại hình kinh doanh chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
Một tỷ số thanh toán ngắn hạn quá thấp sẽ là gánh nặng cho việc trả các khoản nợ ngắn hạn, lúc này doanh nghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn, tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra.
Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý loại trừ những tài sản khó hoán chuyển thành tiền: nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hàng tồn kho kém phẩm chất, các thiệt hại chờ xử lý,...
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền so với các khoản nợ ngắn hạn. Các khoản tƣơng đƣơng tiền đƣợc xem là những tài sản có tốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: đầu tƣ tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác.
Cần lƣu ý khi tính đến chỉ tiêu này cần nên loại bỏ những tài sản tồn kho, vì đây là bộ phận phải dự trữ thƣờng xuyên đảm bảo cho quá trình kinh doanh mà giá trị cũng nhƣ thời gian hoán chuyển thành tiền của nó không chắc chắn.
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎ𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ạ𝑛−𝑇 𝑛𝑔ợổ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑡ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑛 𝑘ℎ𝑜ồ
(2.3)
24
Tỷ số này thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tỷ số này cho thấy có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn cho một đồng nợ ngắn hạn và đánh giá xem có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có đủ khả năng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Nếu tỷ số ngày nhỏ hơn 1 và dƣới 0,5 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn, và nếu tỷ số nhà nhỏ hơn hẳn tỷ số thanh toán ngắn hạn thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
Tỷ số thanh toán tức thời
Tỷ số thanh toán tức thời chỉ tính đến các tài sản có khă năng hoán chuyển thành tiền nhanh nhất, đó là vốn bằng tiền.
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ứ𝑐 𝑡ℎờ𝑖 =𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛 𝑛𝑔ợả𝑛 𝑡𝑛 ℎắươ𝑛𝑔 đạ𝑛𝑛𝑔 𝑡𝑖ươ 𝑛ề
Tử số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, nếu sự chuyển hóa thành tiền của các khoản đầu tƣ chứng khoán là thuận lợi và nhanh chóng. Các hệ số trên đây có ý nghĩa riêng biệt của nó, nhƣng nó không cung cấp đƣợc đầy đủ thông tin cần thiết, trong nhiều trƣờng hợp chỉ tiêu này không còn ý nghĩa, vì việc xác định thời gian cấp thiết để trả nợ cũng nhƣ khả năng hoán chuyển thành tiền không rõ ràng, không chắc chắn.
Chỉ tiêu này đòi hỏi phải có sẵn tiền để thanh toán các khoản nợ bất kỳ thời điểm nào xem doanh nghiệp của đủ nguồn lực sẵn có để thanh toán khoản nợ hay không. Nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tƣơng đối không khả quan do dự trữ quá nhiều tiền dẫn đến vòng quay tiền chậm lại giảm hiệu quả sử dụng vốn, nếu hệ số này nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
b)Nhóm tỷ số giữa các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả 𝑇ỷ 𝑠ố 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả=𝑇𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ổ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢ả𝑖 𝑡𝑟ả
Tỷ số này cũng để đánh giá xem các khoản phải thu có ảnh hƣởng gì đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và ngƣợc lại.
c) Nhóm tỷ số về hiệu suất sử dụng vốn 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (𝐵𝑄) =𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 đầ𝑢 𝑘ỳ+𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 2 𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑚𝑢𝑎 𝐵𝑄 (2.5) (2.6) (2.7)
25
Số vòng quay các khoản phải thu cho biết mức độ hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ phải thu. Nếu số vòng quay của khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít chiếm dụng vốn.
𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑥 𝑠ố 𝑛𝑔 à𝑦
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛 ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
d)Tỷ số khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng tiền
𝐾ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑏ù đắ𝑝 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 =𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑁 𝑛𝑔ợừ ℎ𝑜𝑡 đạắ𝑛 ℎộ𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑛 ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛 ℎạ𝑛
Khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng tiền có thể đo lƣờng khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Sử dụng dòng tiền trong mối tƣơng quan với thu nhập đôi khi sẽ cho ta những thông tin xác thực hơn về khă năng thanh toán nợ của công ty, đơn giản là vì thông thƣờng các hóa đơn đƣợc thanh toán bằng tiền mặt.
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
(2.8)
26
VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam – Bộ Thƣơng Mại.
-Tên công ty: Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ -Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex TÂY NAM BỘ
-Trụ sở: Số 21, đƣờng cách mạng tháng 8, Phƣờng Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
-Điện thoại: (0710) 3821 656 – 765 767 – 826 906 – 823 913 -Fax: (071) 822 746
-Website: http://www.taynambo.petrolimex.com.vn -Mã số thuế: 1800158559
-Số tài khoản:
Tại ngân hàng Công thƣơng TP Cần Thơ: 10201000285209
Tại ngân hàng Ngoại Thƣơng TP Cần Thơ (USD): 011.137.000791.8
Tại ngân hàng Ngoại Thƣơng TP Cần Thơ (VND): 011.1.00.000047.4
Trƣớc ngày 30/4/1975, thị trƣờng xăng dầu ở phía nam cũng nhƣ ở Thành phố Hồ Chí Minh đều do 3 hãng lớn là: Catlex (Mỹ), Esso (Anh), Shell (Hà Lan) chiếm lĩnh toàn bộ thị trƣờng. Sau ngày niềm Nam hoàn toàn giải phóng. Ban quân quản tiếp quản toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của 3 hãng trên và thành lập Công ty xăng dầu Miền Nam trực thuộc Tổng cục Vật tƣ.
Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ đƣợc thành lập vào tháng 5/1975 từ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật (kho, bồn bể, đƣờng ống,...) do các hãng của tƣ bản nhƣ hãng Catlex, Esso, Shell để lại với tên gọi ban đầu là Công ty xăng dầu cấp I khu vực Tây Nam Bộ. Ngày 07/01/1976, Tổng cục Vật tƣ bằng văn bản số 03/VH-KH quyết định thành lập Tổng kho xăng dầu Khu vực Tây Nam Bộ, trực thuộc Công ty xăng dầu Miền Nam (Công ty xăng dầu Khu vực II ngày nay).
Tháng 7/1977, Tổng Công ty xăng dầu có quyết định số 221/XD – QĐ đổi tên “Tổng kho xăng dầu Khu vực Tây Nam Bộ” thành “Tổng kho xăng dầu Cần Thơ” trực thuộc Công ty xăng dầu Khu vực II.
27
Ngày 11/9/1984, Giám đốc Công ty xăng dầu Khu vực II ban hành quyết định số 134/TC – QĐ đổi tên “Tổng kho xăng dầu Cần Thơ” thành “Xí nghiệp xăng dầu Hậu Giang.
Ngày 26/12/1988, Tổng giám đốc Công ty xăng dầu Việt Nam ban hành quyết định số 2209/ XD – QĐ đổi tên “Xí nghiệp xăng dầu Hậu Giang” thành “Công ty xăng dầu Hậu Giang” và trực thuộc Petrolimex Việt Nam.
Ngày 01/01/2004, theo quyết định số 1680/2003/QĐ – BTM ngày 08/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại, đổi tên “Công ty xăng dầu Hậu Giang” thành “Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ” trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam.
Từ ngày 01/7/2012 Công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang Công ty TNHH Một thành viên thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng lớn mạnh, ngoài trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, Công ty còn có 03 chi nhánh trực thuộc ở 03 tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu cùng hệ thống kho bể với sức chứa trên 120.000 m3/ tấn. Với những đóng góp cho sự phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng Công ty đã đƣợc Nhà nƣớc trao tặng huân chƣơng lao động hạng Ba, huân chƣơng lao động hạng Nhì và nhiều danh hiệu cá nhân khác.
3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ