Kế toán thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty xăng dầu tây nam bộ (Trang 26)

-Nội dung

Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ chỉ phát sinh ở những đơn vị kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ là số thuế GTGT đầu vào của những hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định mà cơ sở kinh doanh mua vào để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT. Chứng từ sử dụng để hạch toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ phải là hoá đơn GTGT do bên bán lập khi cơ sở mua hàng hoá, dịch vụ hoặc tài sản cố định.

-Chứng từ sổ sách

Chứng từ căn cứ hạch toán tài khoản thuế GTGT đƣợc khấu trừ là: Hóa đơn thuế giá trị gia tăng khi mua bán hàng hóa, dịch vụ; hóa đơn đặt thù (tem, vé cƣớc vận tải,…);….

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp hai:

 TK 1331: “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ”: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào của vật tƣ hàng hoá, dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ;

 TK 1332: “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của tài sản cố định”: phản ánh số thuế GTGT đầu vào của quá trình mua sắm tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT.

15 -Sơ đồ hạch toán

Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán tài khoản 133

TK 111, 112

TK 152, 153,156, 211… Khi mua vật tƣ, hàng hóa, tài

sản, dịch vụ, TCSĐ trong nƣớc

Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN nếu đƣợc khấu trừ

Hàng mua trả lại ngƣời bán hoặc giảm giá

Thuế GTGT đã đƣợc hoàn Thuế GTGT đầu vào không

đƣợc khấu trừ Thuế GTGT đã đƣợc khấu trừ TK 133 TK 152, 153, 156, 211, 241, 611, 627, 641, 642. TK 111, 112, 331,.. TK 333 TK 333 TK 142, 242, 627, 632, 641, 642, …

16

2.1.2.4 Kế toán phải thu nội bộ

-Nội dung

Khoản phải thu nội bộ là các khoản công nợ phải thu của doanh nghiệp với cấp trên hoặc đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hộ, các khoản mà các đơn vị cấp dƣới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dƣới.

-Chứng từ sổ sách

 Hóa đơn thuế giá trị gia tăng; hóa đơn thông thƣờng;

 Hóa đơn vận chuyển kiêm phiếu xuất kho nội bộ;

 Phiếu thu, phiếu chi;

 Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho nội bộ;

 Biên bản bù trừ công nợ nội bộ;

 Sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ nội bộ.

Tài khoản 136 – phải thu nội bộ có 2 tài khoản cấp hai:

 Tài khoản 1361: vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc;

17 TK 411

Các khoản làm tăng vốn kinh doanh ở Các đơn vị trực thuộc do nhà nƣớc cấp trực

tiếp, do nhận viện trợ, do tăng TSCĐ đƣợc đài thọ từ nguồn vốn đầu tƣ XDCB, quỹ phát

triển kinh doanh, do bổ sung từ kết quả.

Nhận lại vốn do đơn vị trực thuộc hoàn trả

Khoản vốn kinh doanh nộp cho nhà nƣớc do đơnvị trực thuộc hiện theo

ủy quyền TK 111, 112, 152

Cấp vốn kinh doanh cho đơn vị cấp dƣới bằng tiền, bằng vật liệu

TK 136 TK 111, 112 TK 411 TK 211 (213) TK 214 Giá trị còn lại Cấp TSCĐ còn mới Cấp TSCĐ đã

có hao mòn Giá trị hao mòn -Sơ đồ hạch toán

18

2.1.2.5 Kế toán các khoản phải thu khác

-Nội dung

Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài những nội dung đã đề cập ở trên bao gồm:

 Giá trị tài sản thiếu chƣa rõ nguyên nhân chờ xử lý.

 Các khoản phải thu về bồi thƣờng vật chất do tập thể hoặc cá nhân trong và ngoài đơn vị gây ra nhƣ gây mất mát, hƣ hỏng tài sản, vật tƣ hàng hoá hay tiền bạc đƣợc xử lý bắt bồi thƣờng.

 Các khoản đã vay mƣợn tài sản, tiền bạc có tính chất tạm thời.

 Các khoản phải thu về cho thuê tài sản cố định, lãi về đầu tƣ tài chính.

 Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, cho đầu tƣ xây dựng cơ bản... nhƣng không đƣợc cấp trên phê duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý.

 Các khoản gửi vào tài khoản chuyển thu, chuyển chi để nhờ đơn vị nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng nộp hộ thuế.

 Các khoản phải thu khác (phí, lệ phí, các khoản nộp phạt, bồi thƣờng...).

 Kế toán các khoản phải thu khác phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối trƣờng hợp thiếu tài sản, về số lƣợng, giá trị, ngƣời chịu trách nhiệm vật chất và tình hình xử lý. Đồng thời phải theo dõi cho từng khoản, từng đối tƣợng phải thu, số đã thu, số còn phải thu...

-Chứng từ sổ sách

 Phiếu thu, phiếu chi;

 Giấy báo nợ, giấy báo có;

 Biên bản kiểm kê quỹ;

 Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, hàng hóa;

 Biên bản xử lý tài sản thiếu,...

Tài khoản 138 - phải thu khác có 3 tài khoản cấp hai:

 Tài khoản 1381: tài sản thiếu chờ xử lý;

 Tài khoản 1385: thu về cổ phần hóa;

19 -Sơ đồ hạch toán TK 161, 241, 641, 642,… TK 331, 338 TK 642 Khi cho vay, cho mƣợn vật tƣ, tiền

vốn tạm thời, các khoản chi hộ khách hàng và các khoản phải thu khác

Số tiền phải thu bồi thƣờng của đơn vị, cá nhân về tài sản thiếu

theo quyết định xử lý

Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu và số cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia

Các khoản chi hoạt động sử nghiệp, dự án, chi đầu tƣ XDCB chi phí SXKD, nhƣng không đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt phải thu

hồi

Khi thu đƣợc tiền các khoản nợ phải thu

Bù trừ vào nợ phải trả ngƣời bán hoặc phải trả khác Khi có quyết định xử lý nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi

Nếu phải thu bồi thƣờng

Nếu đƣợc bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu

khó đòi

Nếu đƣợc tính vào chi phí SXKD TK 138 TK 111, 112, 152, 153… TK 138 (1381) TK 515 TK 111, 112 TK 111, 334 TK 139

20

2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

Nguyễn Minh Xuân An (2011) nghiên cứu “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty TNHH TMDV giao nhận Thế Kỷ Mới”, báo cáo thực tập trong giai đoạn 2009 - 2011. Tác giả đã thu thập đƣợc số liệu thứ cấp, quan sát đƣợc quy trình luân chuyển chứng từ và một số thông tin đƣợc tác giả hỏi nhân viên kế toán. Kế toán xử lý số liệu đa phần trên phần mềm, phƣơng pháp ghi chép phù hợp với quy mô của công ty, luôn kịp thời và khớp nhau. Chứng từ luân chuyển nhanh gọn, lập rõ ràng đầy đủ chữ ký.Tuy nhiên trong quá trình quản lý việc thu hồi nợ của công ty vẫn có những khoản nợ mà khách hàng đã nợ quá hạn mà chƣa có biện pháp xử lý hợp lý mà công ty không có khoản dự phòng khó đòi.

Nguyễn Khánh Ngân (2012) nghiên cứu “Kế toán các khoản phải thu tại Công ty TNHH Nielsen”, đề tài thực tập tốt nghiệp, Đại học Hoa Sen. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ công ty, kết hợp hỏi kế toán viên và quan sát quy trình luân chuyển chứng từ để đánh giá tổ chức kế toán. Bên cạnh đó tác giả còn tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ, ghi sổ, phân tích báo cáo tài chính bằng cách so sánh tƣơng đối và tuyệt đối thông qua giai đoạn 2009 - 2011, đánh giá các chỉ số thông qua tỷ lệ và hệ số. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bên cạnh những ƣu điểm về cơ cấu bộ máy, sổ sách, chứng từ, kiểm soát nội bộ, quản lý công nợ thì còn có một số nhƣợc điểm nhƣ kế toán phải thu chƣa theo dõi thật sát sao việc thu thập số liệu từ các phòng ban liên quan để làm cơ sở cập nhật số liệu chính xác, kịp thời. Kế toán gặp khó khăn trong việc bù trừ công nợ cho khách hàng và dễ gây ra hiểu lầm khi ban giám đốc chƣa có chế độ cụ thể bằng văn bản dành cho khách hàng đƣợc hƣởng chế độ chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán mà chỉ hứa hẹn với khách hàng bằng miệng.

Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đa phần phân tích dựa trên tài liệu thứ cấp của công ty, quy trình ghi sổ cũng dựa vào quá trình phỏng vấn kế toán và quan sát quá trình luân chuyển chứng từ trong thực tế tại đơn vị. Từ đó tác giả thực hiện hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh để tiến hành ghi sổ và phân tích thông qua các chỉ số để có giải pháp tốt trong kinh doanh. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khánh Ngân (2012) và Nguyễn Xuân Minh An (2011) để thực hiện phân tích quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ đƣa ra giải pháp nhằm giảm bớt khoản phải thu và trong công ty.

21

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Số liệu sơ cấp: đề tài có sử dụng một số thông tin sơ cấp về thực hiện

chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán bằng phƣơng pháp quan sát và trao đổi trực tiếp với Kế toán trƣởng và các nhân viên kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp tại Phòng kế toán của Công ty. Bên cạnh đó, các chứng từ kế toán đƣợc thu thập trực tiếp từ Phòng kế toán của Công ty.

- Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp của đề tài bao gồm số liệu về kết quả

hoạt động kinh doanh, các khoản vốn bằng tiền và các khoản phải thu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng 2014.

2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

-Phƣơng pháp kế toán

a) Phƣơng pháp chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ là giấy tờ hoặc vật chứng đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành các nghiệp vụ kinh tế.

Phƣơng pháp chứng từ kế toán nhằm sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động, đƣợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đƣợc hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh và các bản chứng từ kế toán.

Hệ thống chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tƣợng hạch toán kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh.

b)Phƣơng pháp tính giá

Tính giá là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản nhƣ: tài sản cố định, hàng hóa, vật tƣ, sản phẩm,...

Phƣơng pháp tính giá sử dụng thƣớc đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào, nhận góp vốn, đƣợc cấp, đƣợc tài trợ hoặc sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định.

c) Phƣơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Tổng hợp và cân đối kế toán là phƣơng pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định bằng cách lập các báo cáo có tình tổng hợp và cân đối

22

nhƣ: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lƣu chuyển tiền tệ;...

-Phƣơng pháp so sánh

a) Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối

Là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. 0 1 y y y    Trong đó: y0: Chỉ tiêu năm trƣớc. y1: Chỉ tiêu năm sau.

y

 : Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không để trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

b)Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. (2.2) Trong đó: y0: Chỉ tiêu năm trƣớc. y  : Chênh lệch Y1 – Y0.

%y: Biểu hiện tốc độ tăng hay giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này dùng làm rõ tốc độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. Trên cơ sở đó so sánh tốc độ biến động giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

-Phƣơng pháp tỷ số

Phân tích các chỉ số tài chính giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hƣớng tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là nhóm các chỉ số tài chính đƣợc sử dụng: % 100 % 0     y y y (2.1)

23 a) Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán

 Tỷ số thanh toán ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.

𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 = 𝑇𝑇à𝑖 𝑠ổ𝑛𝑔 𝑛𝑛 𝑛𝑔ả 𝑛𝑔ợ 𝑛 ℎắắ𝑛 ℎ𝑛ạạ𝑛

Tỷ số này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty có đƣợc đảm bảo hay không, chỉ tiêu nay càng cao chứng tỏ công ty hoàn toàn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tuy nhiên tỷ số này quá cao cũng không hẵn là tốt, nó chỉ cho thấy sự dồi dào đảm bảo khả năng thanh toán của công ty, nhƣng có thể dẫn đến việc quản lý và sử dụng không hiệu quả các loại tài sản của mình.

Nguyên tắc cơ bản cho thấy tỷ số này là 2:1, tức là tỷ số này bằng 2 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính bình thƣờng. Tuy nhiên sự biến động của tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau nhƣ: loại hình kinh doanh chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.

Một tỷ số thanh toán ngắn hạn quá thấp sẽ là gánh nặng cho việc trả các khoản nợ ngắn hạn, lúc này doanh nghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn, tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra.

Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý loại trừ những tài sản khó hoán chuyển thành tiền: nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hàng tồn kho kém phẩm chất, các thiệt hại chờ xử lý,...

 Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền so với các khoản nợ ngắn hạn. Các khoản tƣơng đƣơng tiền đƣợc xem là những tài sản có tốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: đầu tƣ tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác.

Cần lƣu ý khi tính đến chỉ tiêu này cần nên loại bỏ những tài sản tồn kho, vì đây là bộ phận phải dự trữ thƣờng xuyên đảm bảo cho quá trình kinh doanh mà giá trị cũng nhƣ thời gian hoán chuyển thành tiền của nó không chắc chắn.

𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎ𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ạ𝑛−𝑇 𝑛𝑔ợổ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑡ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑛 𝑘ℎ𝑜ồ

(2.3)

24

Tỷ số này thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tỷ số này

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty xăng dầu tây nam bộ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)