năng
Mô hình đo lường sự sẵn sàng tiêu dùng thực phẩm chức năng được xây dựng bởi Lähteenmäki và Urala (2007). Mô hình này bao gồm bốn nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tiêu dùng thực phẩm chức năng bao gồm (1) Lợi ích nhận được khi sử dụng thực phẩm chức năng (2) Sự cần thiết của thực phẩm chức năng (3) Lòng tin đối với thực phẩm chức năng (4) Sự an toàn khi sử dụng thực phẩm chức năng.
Mô hình đo lường sự sẵn sàng tiêu dùng thực phẩm chức năng được xây dựng bởi Lähteenmäki và Urala (2007). Mô hình này bao gồm bốn nhân tố tác động đến sự sẵn sàng tiêu dùng thực phẩm chức năng bao gồm (1) Lợi ích nhận được khi sử dụng thực phẩm chức năng (2) Sự cần thiết của thực phẩm chức năng (3) Lòng tin đối với thực phẩm chức năng (4) Sự an toàn khi sử dụng thực phẩm chức năng. rằng thực phẩm chức năng cung cấp cho người tiêu dùng dễ dàng có được lối sống lành mạnh, tập trung vào những lợi ích mà họ có thể có được bắt nguồn từ việc tiêu thụ thực phẩm chức năng (Lähteenmäki và Urala 2007). Cảm nhận lợi ích có được từ việc sử dụng thực phẩm chức năng có tác động mạnh nhất tới sự sẵn sàng tiêu dùng thực phẩm chức năng ( Chen 2011) và người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn các loại thực phẩm chức năng nếu họ hiểu được những lợi ích mà thực phẩm chức năng mang lại cho sức khỏe .
1.2.4.2. Sự cần thiết của thực phẩm chức năng
Sự cần thiết của thực phẩm chức năng là làm thế nào người tiêu dùng nhận thấy được sự cần thiết của nó như một loại thuốc ( Chen 2011). Sự cần thiết của thực phẩm chức năng chủ yếu quan tâm đến cảm nhận của người tiêu dùng rằng thực phẩm chức năng là cần thiết cho xã hội (Lähteenmäki và Urala 2007).
1.2.4.3. Lòng tin đối với thực phẩm chức năng
Nếu như người tiêu dùng có mức độ tin tưởng cao đối với thực phẩm chức năng thì họ sẽ sẵn sàng hơn để tiêu thụ chúng (Chen 2011). Niềm tin vào thực phẩm chức năng là việc liệu người tiêu dùng có nghĩ rằng các loại thực phẩm chức năng có thể được sử