PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường sản phẩm giống của trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống bình đức – an giang (Trang 73)

2 Hình 5 Hình thức hoạt động chéo của các đại lý

5.4PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Phân tích ma trận SWOT chủ yếu là phân tích môi trƣờng bên trong của Trung tâm để biết những điểm mạnh và điểm yếu, phân tích môi trƣờng bên ngoài để đánh giá những cơ hội và thách thức của môi trƣờng bên ngoài đối với Trung tâm. Từ đó, mạnh dạn phát huy những điểm mạnh, hạn chế tối đa những điểm yếu, tận dụng tốt những cơ hội và ngăn chặn nguy cơ cho Trung tâm.

Trong quá trình phân tích ma trận SWOT, không phải tất cả các chiến lƣợc kết hợp đều đƣợc lựa chọn để sử dụng, mà các chiến lƣợc phải căn cứ và so sánh với thực trạng, lợi thế cạnh tranh và năng lực cốt lõi của Trung tâm rồi từ đó mới đƣa ra giải pháp cho phù hợp.

Sau khi phân tích tình hình kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển thị trƣờng tiêu thụ của Trung tâm, kết hợp với ý kiến của đội

ngũ nhân sự có kinh nghiệm thị trƣờng trong Phòng kinh doanh của Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức – An Giang, tác giả đã rút ra những cơ hội, đe doạ, điểm mạnh và điểm yếu của Trung tâm nhƣ sau:

5.4.1 Cơ hội

- Việt Nam gia nhập WTO có thể bán sản phẩm ra nƣớc ngoài. Việt Nam gia nhập WTO và AFTA (khu vực mậu dịch tự do của ASEAN) mở ra nhiều cơ hội cho đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra những sản phẩm mới có tính riêng biệt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và có cơ hội tung sản phẩm ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

- Tình hình chính trị Việt Nam ổn định. Đây là nhân tố quan trọng góp phần làm cho các doanh nghiệp có thể yên ổn để tập sản tốt trong quá trình kinh doanh của mình, đây là lợi thế mà các doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc so với các quốc gia có tình hình chính trị bất ổn.

- Các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp.

- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển. Đặc biệt là công nghệ lai tạo giống cây trồng mới có những đặc tính vƣợt trội rất đƣợc chú trọng và quan tâm.

- Ngành giống đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị hạt gạo xuất khẩu. Hiện nay ngành giống đƣợc xem là khâu quan trọng đầu tiên và quyết định trong chuổi sản xuất liên hoàn khép kín đa dạng ngành nghề nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc xuất khẩu gạo có thƣơng hiệu ra thị trƣờng quốc tế. Bộ sản phẩm đa dạng, chất lƣợng cao, phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu cho bà con nông dân.

- Nông dân ngày càng có nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của giống cây trồng. Trƣớc đây, họ quan niệm là chỉ cần có giống tạo năng suất cao để thu về lợi nhuận cho mình, còn ngày nay chất lƣợng giống đƣợc các nông dân quan tâm hàng đầu.

5.4.2 Đe doạ

- Gia nhập WTO cũng là một thách thức lớn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Hàng hoá nƣớc ngoài chảy vào nhiều hơn làm cho thị phần bị chia nhỏ lại, giá cả rẻ hơn, đa dạng về chủng loại, tạo môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, kênh phân phối mới sẽ rất khó cạnh tranh với các đối thủ này.

- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp- xây dựng nên làm cho diện tích đất canh tác nông nghiệp giảm. Bên cạnh đó ngày nay, với tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, nhà cửa, khu đô thị, nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, trƣờng học, khu vui chơi giải trí… lần lƣợt mọc lên khiến cho diện tích canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, làm cho nhu cầu sử dụng giống cây trồng giảm, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm.

- Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và nƣớc ngoài. Ngành giống cây trồng tuy là đơn vị trực thuộc công ty cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang nhƣng là đơn vị dẫn đầu cả nƣớc về doanh số bán hạt giống cây trồng. Cũng chính thì thế ngành chịu áp lực rất lớn từ đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề, hàng năm ra đời nhiều công ty kinh doanh hạt giống cây trồng nên mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngoài ra, do Thái Lan đang áp dụng chính sách bán tháo số gạo tồn để giải phóng kho chứa và trả nợ ngƣời nông dân, nên giá gạo thế giới sẽ tiếp tục giảm, gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp sản xuất trong ngành.

- Tỷ trọng sản phẩm chủ lực còn nhiều phụ thuộc vào một đối tác. Bắp giống là sản phẩm chủ lực thứ hai của Trung tâm (sau lúa giống), tuy nhiên một số giống bắp lai vẫn phải nhập khẩu từ công ty Syngenta từ nƣớc ngoài, khiến cho Trung tâm không chủ động đƣợc nguồn giống này.

- Chịu ảnh hƣởng nhiều từ điều kiện tự nhiên. Đặc thù ngành kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nên chịu ảnh hƣởng sự biến động phức tạp của thời tiết làm ảnh hƣởng đến mùa vụ sản xuất, năng suất, dịch bệnh, chất lƣợng giống…

- Giá cả thị trƣờng biến động thất thƣờng. Tình hình suy thoái kinh tế thế giới, giá năng lƣợng tăng, giá nông sản biến động, vật tƣ nông nghiệp tăng cao…tăng chi phí sản xuất giống. Ngoài ra, do ảnh hƣởng của chính sách bán tháo gạo Thái Lan, làm cho giá gạo thị trƣờng giảm mạnh.

- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn còn nhiều hạn chế.

5.4.3 Điểm mạnh

- Uy tín thƣơng hiệu mạnh. Uy tín thƣơng hiệu từ công ty mẹ là Công ty bảo vệ thực vật An Giang là rất lớn trong lĩnh vực nông nghiệp trên cả nƣớc.

- Vị trí địa lý thuận lợi. Trung Tâm tọa lạc tại vùng trọng điểm của ĐBSCL, là khu vực có diện tích đất trồng lúa và rau màu lớn nhất cả nƣớc.

Bên cạnh đó, do đã đƣợc sát nhập vào công ty BVTV An Giang vào năm 1997 từ Sở Nông Nghiệp An Giang (đƣơng nhiên trƣớc khi sát nhập thì Trung Tâm cũng đã đi vào hoạt động) nên cũng đã tạo đƣợc mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

- Nguồn cung ứng từ các đối tác có uy tín lớn . Công ty bảo vệ thực vật An Giang có quan hệ tốt với công ty Syngenta – một tập đoàn lớn của Thuỵ Sĩ về nghiên cứu các sản phẩm cho nông nghiệp. Trung tâm hợp tác với họ trong việc khảo nghiệm các giống cây trồng mới, các loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn và thân thiện với môi trƣờng trên các loài cây trồng để đƣa vào sử dụng ở nƣớc ta sau khi đƣợc phép của Chính phủ Việt Nam.

- Đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn sâu, kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, đƣợc đào tạo thƣờng xuyên, đƣợc trang bị phƣơng tiện làm việc hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giống.

- Am hiểu về thói quen, tập quán tiêu dùng của nông dân Việt Nam ở các khu vực khác nhau. Trung tâm có một đội ngũ cán bộ thị trƣờng chuyên nghiên cứu và nắm rất rõ. Biểu hiện là đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có chính sách mua nợ, còn đối với thị trƣờng miền Bắc thì không thích mua nợ.

- Cách tổ chức vận chuyển hàng hóa có khoa học, tiết kiệm chi phí.

- Đƣợc sự tín nhiệm của bà con nông dân. Với phƣơng châm: “ Góp phần chăm lo lợi ích xã hội ngày hôm nay, chính là vì sự phát triển của công ty trong tƣơng lai” đƣợc thể hiện qua những chƣơng trình cụ thể nhƣ: chăm sóc sức khỏe nông dân, vui cùng nông dân, cùng nông dân ra đồng… của ngành đƣợc sự ủng hộ và thƣơng yêu từ nhiều bà con nông dân.

- Đơn vị có mối quan hệ hợp tác tốt với cơ quan ban ngành hữu quan: Viện khoa học, Trƣờng đại học, cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở khuyến nông…), cơ quan truyền thông (báo, đài truyền hình…)

- Có năng lực trong việc nghiên cứu sản phẩm mới, thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyển giao kỹ thuật canh tác tới bà con nông dân.

- Năng lực tài chính mạnh. Công ty xây dựng quy chế quản lý tài chính hỗ trợ cho Trung tâm có thể chủ động về tài chính, kịp thời, sử dụng hiệu quả nguồn vốn và an toàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.4.4 Điểm yếu

- Chƣa phát huy hết khả năng tài chính. Tuy công ty mẹ có tiềm lực tài chính mạnh nhƣng trong quá trình hoạt động sản xuất của ngành giống, cơ sở vật chất vẫn chƣa đáp ứng đƣợc quy mô phát triển của ngành, còn thiếu các kho bãi, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải phục vụ cho công tác sản xuất và phân phối giống.

- Thông tin từ khách hàng đôi khi không chính xác. Thông tin thu thập từ sự phản hồi của các đại lý đôi khi bị sai lệch không chính xác, ảnh hƣởng đến các chiến lƣợc kinh doanh của Trung tâm đƣa ra không phù hợp với tình hình hiện có.

- Quản lý kênh phân phối chƣa chặt chẽ. Hệ thống kênh phân phối của Trung tâm luôn đầu tƣ cho kênh một cấp nhƣng chƣa đầu tƣ cho kênh không cấp và hai cấp, đồng thời chƣa kiểm soát chặt chẽ nên dẫn đến hiện tƣợng chồng chéo kênh phân phối, dễ bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng để tấn công trực tiếp các nhà trung gian bán sản phẩm cho Trung tâm ở các vùng trọng điểm.

- Chỉ tập trung vào một vài thị trƣờng trọng điểm. Hệ thống kênh phân phối của Trung tâm chủ yếu tập trung ở thị trƣờng đồng bằng sông Cửu Long, và miền Bắc; các vùng khác vẫn chƣa đƣợc chú trọng để phát triển.

- Do tốc độ phát triển nóng qua các năm cũng bộc lộ một số yếu kém về mặt quản lý, lực lƣợng nhân sự tăng nhanh nhƣng còn một số đào tạo chƣa kịp thời, kiêm nhiệm nhiều, gây ảnh hƣởng ít nhiều đến công tác quản lý và sản xuất.

Bảng 5.3 Phân tích ma trận SWOT

SWOT

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường sản phẩm giống của trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống bình đức – an giang (Trang 73)