- Giá cả khoai lang rất bấp bênh, phụ thuộc chủ yếu vào các thương lái Trung Quốc.
- Hàng Hóa bị tồn đọng lớn đến khi thu hoạch rộ, làm giảm giá trị và phẩm chất của củ khoai.
- Ngày nay sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ làm thiếu hụt nguồn lao động tham gia trồng khoai.
- Chi phí vật tư nông nghiệp cũng như chi phí sản xuất ngày một tăng. - Chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm chạp và gặp nhiều khó khăn. - Thiên tai bất thường, dịch hại mới tấn công.
Sau khi tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của sản xuất khoai lang thì tác giả xây dựng được ma trận SWOT nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai lang của huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long.
SWOT Điểm mạnh (S):
1. Kinh nghiệm trồng khoai
2. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
3. Phẩm chất khoai ngon
Điểm yếu (W):
1. Trình độ học vấn thấp 2. Vốn đầu tư cao
3. Sản xuất theo hướng tự phát 4. Hệ thống kênh phân phối
yếu
5. Hệ thống bảo quản kém 6. Yếu về công tác giống
Cơ hội (O):
1. Thị trường tiêu thụ ngày một mở rộng 2. KHKT ngày càng
phát triển
3. Nhà nước ngày càng quan tâm cây khoai lang
Chiến lược SO:
CL1: S1,2 + O2,3
Năng cao năng suất khoai lang
CL2: S1,2,3 + O1,2,3 Xây dựng thương hiệu khoai lang và có chiến lược marketing cụ thể
Chiến lược WO:
CL1: W1,2,3,5,6 + O2,3 Liên kết sản xuất và ứng dụng KHKT vào sản xuất
CL2: W3,4 + O1,3
Tập trung phát triển thị trường tiêu thụ và có sự liên kết trong kênh phân phối
Thách thức (T):
1. Giá cả bấp bênh 2. Hàng hóa tồn đọng
khi thu hoạch rộ 3. Chi phí sản xuất tăng 4. Chuyển giao KHKT
gặp khó khăn 5. Thiên tai, dịch hại
Chiến lược ST: CL1: S1,2,3 + T1,2,5 Cần phải ký hết hợp đồng trước để ổn định giá cả và đầu ra CL2 : S1,2 + T3,4 Tận dụng kinh nghiệm để có thể giảm chi phí sản xuất, nâng cao trình độ bằng tập huấn
Chiến lược WT:
CL1: W1,2,6 + T3,4
Cần phải áp dụng mạnh mẽ KHKT vào cả chuỗi sản xuất và tiêu thụ đồng thời nâng cao trình độ người dân
CL2: W3,4,5 + T1,2
Cần quy hoạch vùng sản xuất tập trung phát triển kênh phân phối, thời gian xuống giống trãi đều ra không tập trung
(Nguồn: Tác giả tự thực hiện, Tháng 11/2013)
Hình 5.1: Ma trận SWOT và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất khoai lang huyện Bình Tân
Sau khi tiến hành phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức thì tác giả sẽ đưa ra các nhóm giải pháp sau nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai lang Bình Tân:
Nhóm giải pháp tăng năng suất và phẩm chất
Nhóm giải pháp giải quyết ổn định đầu ra và phát triển kênh phân phối
Nhóm giải pháp tăng cường sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ