I- Kiểm tra bài:
Tiết 123: Thực hành
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài (thực hành) 2- Bài tập:
Bài tập 1:
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tơng ứng.
- Gọi HS đọc số giờ tơng ứng với từng mặt đồng hồ.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tơng tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo) Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra. Bài tập 3:
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lu ý HS thời điểm sáng, tra, chiều, tối. - Gọi HS chữa bài.
- Viết (theo mẫu) - HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ - HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau - Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- HS làm bài.
Bài tập 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bớc cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
11 giờ - Buổi tra: ăn cơm 3 giờ -Buổi chiều: học nhóm 8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài