Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài :

Một phần của tài liệu tuan 27 28 29 30 31 (Trang 113)

1- Giới thiệu bài :

2- Hớng dẫn viết chính tả:

- GV đọc đoạn thơ hôm nay viết - GV đọc một số tiếng từ dễ viết sai - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - GV đọc từng dòng thơ

- GV theo dõi xem HS đã biết cách viết cha (nếu HS cha biết GV hớng dẫn lại).

- HD học sinh cách viết và chữa lỗi chính tả. - GV đọc thong thả bài chính tả

- GV chấm 1 số bài tại lớp. - Chữa lỗi chính tả

3- Hớng dẫn HS làm bài tập:

a- Điền vần ơc hoặc ơt:

- Gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT

- Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.

- HS lắng nghe - HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở từng dòng thơ

- HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả bằng bút chì.

- HS thông kê số lỗi nghi ra lề

- HS đọc yêu cầu của bài. - Mái tóc rất mợt - Dùng thớc đô vải - Bơi thuyên ngợc dòng - Dáng điệu thớt tha - Từng HS đọc - Lớp nhận xét

- HS sửa lại bài theo lời giải đúng.

b- Điền ng hay ngh ?

(Cách làm tơng tự phần a)

Lời giải

Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nh gà bới, sau nhờ kiên trì tập luyện ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành ngời nổi tiếng viết chữ đẹp.

III- Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Tuyên dơng những em viết chính tả đạt điểm cao, ít lỗi.

- Dặn HS chép lại bài (Những em cha đạt yêu cầu)

Tiết 4 Toán:

Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ A- Mục tiêu:

Giúp HS:

- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày.

- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy.

- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.

- Bớc đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần)

B- Đồ dùng dạy học:

- Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp.

C- Các hoạt động dạy học:

T/g GV HS

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính: 65 - 23 94 - 3

- GV nhận xét, cho điểm

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)

2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.

a- GV treo quyển lịch lên bảng

- Hôm nay là thứ mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại.

b- Cho HS đọc các hình vẽ SGK:

- Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ.

- GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật... thứ bảy" - Gọi HS nhắc lại

c- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?

- Gọi HS nhắc lại. 3- Thực hành: Bài tập 1:

- GV nêu Y/c của bài - Giao việc

- Gọi HS chữa bài

- Trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào ?

- Một tuần lễ đi học mấy ngày ? - Em đợc nghỉ các ngày ?

- Em thích nhất ngày nào trong tuần ? Bài tập 2:

- GV nêu Y/c

- Cho HS làm bài vào sách

- Gọi HS đọc bài làm của mình. Bài tập 3:

- Nêu Yc của bài ?

- Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở. - Gọi HS đọc TKB - Hôm nay là thứ t - HS nhắc lại - HS mở SGK trang 161 - Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy

- Vài HS nhắc lại - Hôm nay là ngày 14 - Vài HS nhắc lại

- HS làm bài vào sách - HS trả lời miệng

- Em đi học vào các ngày thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu - 5 ngày - Nghỉ các ngày: Thứ bẩy, chủ nhật. - HS trả lời - HS làm bài:

Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lợt viết tên ngày trong tuần.

a- Hôm nay là thứ t ngày 14 tháng 4

b- Ngày mai là thứ năm ngày 15 tháng 4

- HS đọc

- Lớp nhận xét.

- Đọc thời khoá biểu của lớp em - HS chép thời khoá biểu.

- Lớp nhận xét

IV- Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt

- Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch.

Tiết1

Soạn: 12/4/2006 Giảng: 13/4/2006 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006

Mỹ thuật:

Tiết 30: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt A- Mục tiêu:

Giúp HS:

1- Kiến thức: Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi 2- Kỹ năng: Tập quan sát, mô tả, hình ảnh và mầu sắc trên tranh - Nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.

3- Thái độ: - HS yêu thích môn học mỹ thuật.

B- Đồ dùng dạy học:

1- GV chuẩn bị:

- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các ND chủ đề khác nhau - Tranh trong vở tập vẽ.

2- HS chuẩn bị:

- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Vở tập vẽ.

C- Các hoạt động dạy - học:

Phần nội dung Phơng pháp

5phút

1- Hoạt động 1:

- Giới thiệu bài, quan sát tranh nhận xét - GV giới thiệu một số tranh để HS nhận thấy.

+ Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm) học bài, xem ti vi....

+ Cảnh sinh hoạt ở phố phờng, làng xóm (Dọn vệ sinh, làn đờng ....)

+ Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (Đấu vật, đua thuyền, chọi gà ...)

+ Cảnh sinh hoạt ở sân trờng trong giờ ra

- GV cho HS xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt

Chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi)

15 phút

2- Hoạt động 2:

- Hớng dẫn HS xem tranh

- Giới thiệu tranh gợi ý để HS nhận thấy và trả lời.

+ Đề tài của tranh

+ Các hình ảnh trong tranh + Sắp xếp các hình vẽ (bố cục) + Mầu sắc trong tranh

- GV gợi ý để HS tìm hiểu kĩ hơn về bức tranh.

+ Hình dánh, động tác của các hình vẽ + Hình ảnh chính và các hình ảnh phụ. + Em có thể cho biết hành động trên tranh đang diễn ra ở đâu ? (Địa điểm)

+ Những mầu chính đợc vẽ trong tranh ? + Em thích nhất mầu nào trong bức tranh ?

- GV treo tranh minh hoạ lên bảng giả thiết, gợi ý để HS nhận xét và cho HS tự đặt tên cho bức tranh.

- GV dành ít phút cho HS quan sát tranh trớc khi trả lời.

- HS trả lời các câu hỏi - GV bổ sung thêm

5phút

Hoạt động 3:

Tóm tắt và kết luận

- GV hệ thống lại nội dung các câu trả lời .

- GVnhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp muốn hiểu và thởng thức đ- ợc tranh các em cần quan sát để đa ra nhận xét của mình về bức tranh đó. 4- Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Động viên khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh . - Dặn HS: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.

- Chuẩn bị bài sau. Vẽ cảnh thiên nhiên

Tiết 2+3

Tập đọc

Tiết 47, 48: Hai Chị Em A- Mục đích yêu cầu:

1- HS chơi cả bài: Hai Chị Em. Luyện đọc các từ ngữ, vui vẻ một lát, hét lên,

dây cót, buồn. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói.

2- Ôn các vần et, oat:

- Tìm tiếng trong bài có vần et - Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet.

3- Hiểu nội dung bài:

- Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vi không có ngời cùng chơi.

- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bô Đ Đ HVTH

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc HTL bài: Kể cho bé nghe - TLCH trong SGK

(2 em đọc)

Một phần của tài liệu tuan 27 28 29 30 31 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w