Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

Một phần của tài liệu tuan 27 28 29 30 31 (Trang 137)

I- Kiểm tra bài:

4- tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1

- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? - Gọi HS đọc khổ thơ 2.

- Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi tra? - Gọi HS đọc cả bài thơ ?

-Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ?

b- HTL bài thơ:

- HD HS HTL bài thơ. c- Luyện nói:

- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm và câu yêu cầu

- Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.

- 2 HS đọc M.

- Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không vẽ trong sách. Ngời hỏi phải nêu

- 2, 3 HS đọc

- Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó - 2, 3 HS đọc

- Tre bần thần, nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim - 2, 3 HS đọc

- Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi tra trâu nằm nghỉ dới bóng râm. - HS học thuộc lòng

- 2 Hs một nhóm TL

- Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK

- M: H: Hình 1 vẽ cây gì ? T: Hình 1 vẽ cây chuối - HS thảo luận.

một số đặc điểm của loài cây đó để ngời trả lời có căn cứ xác định tên cây.

- Goi 2 HS đọc M.

- Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình

- GV đa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau.

- M: H: Cây gì nổi trên mặt nớc, có thể băm nuôi lợn ?

T: Cây bèo - HS hỏi - đáp.

III- Củng cố - dặn dò:

- GV NX tiết học: khen những em học tốt - Dặn HS học bài xem trớc bài sau. Sau cơm ma.

Tiết 5 Toán:

Tiết 122: Đồng hồ - Thời gian A- Mục tiêu:

Giúp HS:

- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ - Có biểu tợng ban đầu về thời gian.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài)

C- Các hoạt động dạy - học:

T/g GV HS

I- Kiểm tra bài cũ:

BT: Đặt tính rồi tính 32 + 42 76 - 42 42 + 32 76 - 34

- 2 em lên bảng làm - Lóp làm bảng con.

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)

2- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV cho HS xem đồng hồ để bàn . - Mặt đồng hồ có những gì ? - GV giới thiệu: - HS xem đồng hồ, NX - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12 - HS quan sát và lắng nghe.

+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay đợc và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.

+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.

- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo ND tranh.

- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ? - Kim dài chỉ vào số mấy ?

- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ? - Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?

- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?

- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?

3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ t- ơng ứng với từng mặt đồng hồ.

- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tơng ứng với mặt đồng hồ.

- GV có thể hỏi HS nh với tranh vẽ ở phần trên.

VD: Vào buổi tối em thờng làm gì ? 4- Trò chơi:

- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"

- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- Ai nói đúng, nhanh nhất đợc các bạn vỗ tay hoan nghênh .

- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ".

- HS xem tranh trong SGK thảo luận và TLCH.

- Số 5 - Số 12

- Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ

- Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12.

- Em bé đang tập thể dục - 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12.

- Em bé đang đi học.

- HS làm bài và đọc.

- HS liên hệ thực tế để trả lời.

- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - làm VBT toán.

Tiết 1

Ngày soạn: 18/4/2006 Ngày giảng: 19/4/2006 Thứ t ngày 19 tháng 4 năm 2006

Thủ công:

Tiết 32: Cắt, dán hàng rào đơn giản (T2) A- Mục đích:

1- Kiến thức: Nắm đợc cách dán các nan giấy thành hàng rào 2- Kỹ năng : Biết dán các nan giấy thành hàng rào.

B- Chuẩn bị:

GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào

HS: Sản phẩm của tiết trớc, bút chì, thớc kẻ, hồ dán, vở thủ công.

C- Các hoạt động dạy - học:

T/g Nội dung Phơng pháp

1phút 1- ổn định tổ chức:

2phút

2- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học

3- Dạy - học bài mới: 2phút a- Giới thiệu bài (trực tiếp)

10phút b-Hớng dẫn cách dán hàng rào Bớc 1: Kẻ 1 đờng chuẩn. Bớc 2: Xếp các nan đứng. Trực tiếp - HD giảng giải làm mẫu 15phút Bớc 3: Xếp các nan ngang - GV vừa HD vừa làm thao tác c- Học sinh thực hành:

H: Nêu lại các bớc dán hàng rào (2 HS nêu)

- Cho HS thực hành từng bớc, sau mỗi bớc kiểm tra, sửa chữa rồi mới chuyển sang bớc khác.

- HS thực hành và dán hàng rào cho HS theo HD của GV. (GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS)

- Luyện tập thực hành

5phút

4- Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS.

: Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, bút mầu, thớc kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 33.

Tiết 2 Tập viết:

Tiết 39: Tô chữ hoa T

A- Mục đích - Yêu cầu:

- Nghe

- Tập viết chữ thờng cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét vần iêng, yêng Các từ ngữ: Tiếng chim, con yểng

B- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn:

+ Chữ hoa T đặt trong khung

+ Các vần iêng, yêng. Từ ngữ: tiếng chim, con

C- Các hoạt động dạy - học:

T/g GV HS

I- Kiểm tra bài cũ:

- Viết bảng: Ước, dòng nớc, ớp, xanh mớt - GV kiểm tra một số vở của HS.

- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài:

- Tiết này các em tập tô chữ hoa T. Viết các vần iêng, yêng, các từ ngữ: tiếng chim, con yểng.

Một phần của tài liệu tuan 27 28 29 30 31 (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w