ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH QUẢNG

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 68)

3.1. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI: NGÃI:

Đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao năng suất. chất lƣợng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Huy động nguồn lực để thực hiện 3 nhiệm vụ đột phá: phát triển công nghiệp, phát triển đô thị,phát triển nguồn nhân lực và thực hiện 2 nhiệm vụ trọng tâm: phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội , phấn đấu giảm nghèo nhanh và bền vững ở 6 huyện miền núi. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trừờng, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng an ninh, đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Tiếp tục bám sát và triển khai thực hiện có hiệu quả các quy họach, kế họach phát triển, đã đƣợc Trung ƣơng phê duyệt đặc biệt là quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt quy họach tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.

Năm 2014, định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi là phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng GDP tăng 0-1% so với 2013, GDP bình quân đầu ngƣời 2.133 USD/ngƣời/năm, tổng thu cân đối ngân sách trên địa bàn đạt 23.054 tỷ đồng. Huy động nguồn lực để thực hiện ba nhiệm vụ đột phá: phát triển công nghiệp, phát triển đô thị, phát triển nguồn nhân lực và hai nhiệm vụ trọng tâm: Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh và bền vững ở 6 huyện miền núi. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng - an ninh, đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

61

Về phát triển thƣơng mại dịch vụ

Phấn đấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 5.798,8 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2013

Tập trung phát triển thƣơng mại nội địa, quan tâm đến thị trƣờng nông thôn, miền núi gắn với thực hiện tốt cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”; đồng thời khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng xuất khẩu; đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng có tiềm năng để xuất khẩu.

Về phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Phát triển giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2014 đạt 3.284,398 tỷ đồng (giá so sánh 1994), tăng 3,3% so với năm 2013.

Phát triển các vùng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, công nghiệp; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng; cải tạo, phát triển đàn bò thịt có năng suất cao. Tăng cƣờng năng lực mạng lƣới dịch vụ thú y, kiểm soát dịch bệnh.

Hỗ trợ ngƣ dân phát triển số lƣợng tàu thuyền theo hƣớng nâng cao công suất gắn với đầu tƣ trang thiết bị hiện đại; tiếp tục xây dựng và củng cố các tổ, đội, HTX khai thác hải sản xa bờ, phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tăng cƣờng phòng, chống dịch bệnh trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Về huy động các nguồn lực đầu tƣ, tăng cƣờng quản lý đầu tƣ, xử lý nợ đọng XDCB

Quản lý tốt, chặt chẽ việc triển khai các công trình đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc và trái phiếu Chính Phủ; đồng thời lập kế hoạch để tranh thủ nguồn vốn ODA, thu hút các dự án FDI, khuyến khích các dự án đầu tƣ theo hình thức BT, BOT, PPP đối với các công trình xây dựng theo quy định của Nhà nƣớc, chú trọng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh (PCI) tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ vào tỉnh.

62

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)