Sản phẩm tín dụng:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 51)

Bảng 2.3: Tổng dƣ nợ và dƣ nợ cá nhân từ 2009 - 2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ tín dụng 802 1,712.178 2,583 3,675 3,927 Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng - 53% 33% 29.5% 6,5% Dƣ nợ cá nhân 124.448 203 304 236 359 Tăng trƣởng dƣ nợ cá nhân - 39% 33% - 28.8% 34% Tỷ trọng dƣ nợ cá nhân 15.5% 11.9% 11.8% 6.4% 9.1%

(Nguồn Báo cáo Vietinbank Quảng Ngãi năm 2009-2013)

Tính đến năm 2011 dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.583 tỷ đồng tăng 871 tỷ đồng so với đầu năm tỷ lệ tăng 50.88% đạt 103% kế hoạch năm, so với năm 2010 tốc độ tăng 33%. Trong năm 2011 có tỷ lệ nợ quá hạn 0,63%.Trong năm 2011 thực hiện Nghị quyết của Chính phủ Ngân hàng Công Thƣơng Quảng Ngãi đã triển khai tích cực chính sách ƣu đãi lãi suất cho khách hàng vay vốn theo chƣơng trình cho vay xuất khẩu, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn thực sự đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp của tỉnh phát triển. Đến 31/12/2012 so với đầu năm tăng 1,092 tỷ đồng tỷ lệ tăng 42,28%, tốc độ tăng so với 2011 là 29.5%. Cho vay khách hàng cá nhân đạt 236 tỷ đồng, so với đấu năm giảm 68 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 28% chiếm 6.4% tổng dƣ nợ. Dƣ nợ cho vay và đầu tƣ đến 31/12/2013 đạt 3.927 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 259 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 6,86 %. Hoạt động cho vay và đầu tƣ chiếm tỷ trọng 98,7% tổng tài sản. Đến 31/12/2013, dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 3.927 tỷ đồng, tăng 259 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 7,1%, đạt 78,55% kế hoạch năm. Qua biểu đồ ta thấy dƣ nợ bên cá nhân chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng dƣ nợ

44

tòan chi nhánh vì những năm trƣớc Ban lãnh đạo chi nhánh chỉ chú trọng đến khách hàng doanh nghiệp ít quan tâm đến khách hàng cá nhân chỉ trong nhƣng năm gần đây mới chú trọng phát triển về Ngân hàng Bán lẻ.

Hình 2.3 : Cơ cấu sản phẩm tín dụng Bán lẻ tại Vietinbank Quảng Ngãi năm 2013. 20% 41% 25% 14% Cho vay khác Cho vay kinh doanh Cho vay nhà ở Cho vay cầm cố GTCG

(Nguồn Báo cáo Vietinbank Quảng Ngãi năm 2013)

Vietinbank tập trung 3 sản phẩm chủ yếu chiếm tới 80% trong dƣ nợ tín dụng bán lẻ, cho vay hộ sản xuất kinh doanh (41%), cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở (25%) và cho vay cầm cố là 14%. Đây là một trong những thế mạnh về sản phẩm tín dụng của Vietinbank, tuy nhiên sản phẩm chƣa đa dạng phân định rõ chuyên sâu theo từng đối tƣợng khách hàng nhƣ những ngân hàng cổ phần khác. Có thể thấy rằng danh mục sản phẩm tín dụng Bán lẻ hiện nay chƣa thật sự chi tiết và phù hợp với thực trạng từng khách hàng. Vì vậy sản phẩm chƣa có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm cùng lọai của ngân hàng khác trên thị trƣờng, bên cạnh đó Vietinbank chƣa có sản phẩm tiềm năng mà các Ngân hàng khác đang triển khai nhƣ: cho vay mua hàng trả góp phối hợp với các nhà phân phối lớn về tiêu dùng. Mặc dù Vietinbank có lịch sử không lâu về cho vay đối tƣợng khách hàng bán lẻ, nhƣng cũng nhƣ các sản phẩm tín dụng khác nhờ mạng lƣới kênh phân phối rộng

45

lớn và vị thế trong hoạt động kinh doanh bán buôn Vietinbank chắc chắn sẽ giữ thị phần đáng kể trên thị trƣờng tín dụng bán lẻ trong thời gian sắp đến.

Hình 2.4: Thị phần tín dụng cá nhân của địa bàn tỉnh Quãng Ngãi 2013

(Nguồn Báo cáo Vietinbank Quảng Ngãi năm 2013)

Dƣ nợ bán lẻ có tốc độ tăng trƣởng bình quân bình thƣờng tƣơng đối thấp so với các NH khác, tuy nhiên Vietinbank đã từ lâu có thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong cho vay khách hàng kinh doanh. Mặc dù Vietinbank định hƣớng trở thành Ngân hàng bán lẻ nhƣng chỉ thực sự chú trọng trong 2 năm trở lại đây, đặc biệt chỉ tới cuối năm 2013 cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của hoạt động Bán lẻ là việc chuyển đổi mô hình tổ chức thì hoạt động tín dụng Bán lẻ mới bƣớc đầu đƣợc quản lý tách bạch với cơ chế và chính sách riêng. Giai đọan này cũng chứng kiến sự chuyển đổi của Vietinbank từ hoạt động Bán buôn là chủ yếu nay chuyển sang hoạt động bán lẻ. Trong giai đọạn 2009 - 2013 Vietinbank đạt tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cao, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bán lẻ tăng trƣởng thấp hơn tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ. Điều này có nguyên nhân do hỗ trợ pháp lý trong hoạt động Bán lẻ còn thiếu, quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình còn chƣa quy định cụ thể và kiểm tra giám sát gây khó khăn cho hoạt động quản lý dòng tiền của khách hàng. Ngoài ra cũng có nguyên nhân từ Vietinbank chƣa có tƣ duy thiết lập quan hệ với khách hàng là TCKT hơn là của cá

46

nhân. Chính nhờ vào những nỗ lực của cán bộ công nhân viên mà thị phần cho vay khách hàng bán lẻ của Chi nhánh đã nhanh chóng tăng trƣởng trong hai năm 2012 và 2013. Hiện nay, thị phần của Vietinbank đứng thứ hai trên thị trƣờng với 10,86% thị phần, chỉ đứng sau VCB với 19% thị phần.

Trong công tác phát triển các sản phẩm tín dụng đặc thù hiện nay chủ yếu hƣớng tới việc quản lý, kiểm soát tốt rủi ro chƣa chú trọng nhiều vào việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hầu hết sản phẩm tín dụng đặc thù mới xây dựng đƣợc cơ chế chính sách chƣa xây dựng đƣợc giá bán sản phẩm riêng do vậy làm giảm tính linh hoạt khi triển khai sản phẩm. Phần lớn các sản phẩm khi xây dựng chƣa xác định đƣợc tiêu chí đánh giá hiệu quả sản phẩm và chƣa đƣợc theo dõi, quản lý một cách thống nhất. Hệ thống sản phẩm tín dụng đặc thù hiện nay của Vietinbank cũng khá đa dạng gắn liền với nhiều sản phẩm đặc trƣng của Ngân hàng tuy nhiên so với các Ngân hàng khác vẫn còn thiếu một số sản phẩm chuyên nghiệp dành cho đối tƣợng cụ thể.

Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân của Vietinbank Quảng Ngãi

Đvt: %

(Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh của Vietinbank)

Có thể nói thành công nhất trong hoạt động tín dụng của Vietinbank là công tác xử lý nợ xấu, nâng cao chất lƣợng tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng. Ngay sau khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ra đời các chính sách tín dụng và chính sách khách hàng đƣợc thực hiện đồng bộ theo đó Vietinbank chỉ mở rộng

47

quan hệ tín dụng với các khách hàng có nhóm nợ tốt thu hẹp dần dƣ nợ ở nhóm khách hàng xấu đồng thời có kế hoạch giải pháp xử lý nợ xấu quyết liệt nợ xấu của Vietinbank đƣợc cải thiện đáng kể từ 0,7% năm 2010 giảm xuống còn 0,15%. Danh mục tín dụng đƣợc rà soát thƣờng xuyên nhằm phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có tình hình đột biến có nguy cơ không trả nợ đƣợc để chuyển nhóm nợ xấu đồng thời lên ngay kế họach biện pháp xử lý .

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)