Văn húa và Văn húa nhà trường 1 Văn húa:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Nghệ An (Trang 28)

1.2.2.1. Văn húa:

- Khỏi niệm văn húa

Muốn nghiờn cứu về VHNT và vai trũ của VH đối với sự phỏt triển, trước tiờn phải cú một khỏi niệm chớnh xỏc và nhất quỏn về VH cũng như cấu trỳc của nú.

Kluckhohn (Mỹ), đó tỡm thấy khụng dưới 164 định nghĩa về VH. Sự khỏc nhau của chỳng khụng chỉ là ở bản chất của định nghĩa đưa ra (bởi nội dung, chức năng, cỏc thuộc tớnh) mà cả ở cỏch sử dụng rộng rói của từ này.

+ Tại Hội nghị Quốc tế cỏc nhà văn học họp tại Mehico do Unesco tổ chức năm 1982, trờn cơ sở của 200 định nghĩa khỏc nhau của VH, bản tuyờn bố chung của hội nghị đó chấp nhận một quan niệm về VH như sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất VH là tổng thể những nột riờng biệt về tinh thần và vật chất, trớ tuệ và xỳc cảm quyết định cỏch của một XH hay của một nhúm người trong XH. VH bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống cỏc giỏ trị, những tập tục và tớn ngưỡng”[18].

Như vậy, dưới gúc độ xó hội học thỡ Văn húa là một hiện tượng xó hội gắn với đời sống xó hội, cũn nội dung của văn húa chớnh là sản phẩm của hoạt động thực tiễn cú tớnh sỏng tạo của con người, luụn được chắt lọc kế thừa, phỏt triển dưới tỏc động của con người, vỡ hạnh phỳc của con người.

Theo những ý nghĩa đú, văn húa là một hiện tượng xó hội đặc thự mà nột trội cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chỳng là một hệ thống những giỏ trị chung nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dõn tộc, một thời đại hay một giai đoạn lịch sử nào đú, là kết quả của quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của con người trong mụi trường tự nhiờn và trong cỏc mối quan hệ xó hội.

Cấu trỳc của hệ thống Văn húa được thể hiện qua sơ đồ 1.1

HỆ THỐNG VĂN HểA

Cỏc loại hỡnh văn húa cơ bản hiện diện trong mỗi thành tố của hệ thống văn húa

Cỏc thành tố tạo thành hệ thống văn húa

Nhận thức về vũ trụ Văn húa nhận thức Văn húa tổ chức cộng đồng và tổ chức cỏ nhõn Tổ chức đời sống cộng đồng, tổ chức đời sống cỏ nhõn

Tận dụng mụi trường tự nhiờn, ứng phú với mụi trường tự nhiờn Văn húa ứng xử với mụi trường tự nhiờn

Văn húa ứng xử với mụi trường xó hội

Sơ đồ: 1.1. Cấu trỳc của hệ thống văn húa

Văn húa là một hiện tượng khỏch quan, là tổng hũa của tất cả cỏc khớa cạnh của đời sống trong xó hội.

Sự cú mặt của những thành tố và mối quan hệ giữa chỳng tạo nờn bộ mặt chung nhất của hệ thống văn húa, cũn những biểu hiện cụ thể của Văn húa núi chung và của mỗi thành tố núi riờng được phản ỏnh thụng qua cỏc loại hỡnh văn húa.

- Mụi trường văn húa

Mụi trường văn húa chớnh là sự vận động của cỏc quan hệ của con người trong cỏc quỏ trỡnh sỏng tạo, tỏi tạo, đỏnh giỏ, lưu giữ và hưởng thụ cỏc sản phẩm vật chất và tinh thần của mỡnh, là tổng hũa cỏc giỏ trị văn húa vật chất và văn húa tinh thần tỏc động đến con người và cộng đồng trong một khụng gian và thời gian xỏc định.

Mụi trường văn húa bao gồm nhiều yếu tố hợp thành cỏc hệ thống nhất định. Đú là hệ thống những giỏ trị văn húa (cỏc giỏ trị), hệ thống những quan hệ văn húa (cỏi mang giỏ trị), hệ thống những hỡnh thỏi hoạt động văn húa (cỏi thực hiện giỏ trị) và hệ thống những thiết chế văn húa (cỏc định hướng giỏ trị). Mỗi hệ thống đều ở trong quỏ trỡnh phỏt triển khụng ngừng chứ khụng phải cứng đờ, bất biến.

Vỡ vậy, xõy dựng mụi trường văn húa thực chất là xõy dựng và phỏt huy tỏc dụng của từng hệ thống trong cấu trỳc tổng thể của nú.

+ Thành tố thứ nhất là: Hệ thống những giỏ trị văn húa. +Thành tố thứ hai là: Hệ thống những quan hệ văn húa.

cảnh quan văn húa.

+Thành tố thứ tư là hệ thống những thiết chế văn húa.

Với ý nghĩa là tổng hũa cỏc thành tố trờn đõy, mụi trường văn húa cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống cộng đồng và quỏ trỡnh xõy dựng con người. Bởi vỡ, văn húa “trở thành nhõn tố thỳc đẩy con người tự hoàn thiện nhõn cỏch, kế thừa truyền thống cỏch mạng dõn tộc, phỏt huy tinh thần yờu nước, ý chớ tự lực, tự cường xõy dựng và bảo vệ tổ quốc”.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Nghệ An (Trang 28)