Xõy dựng Văn húa nhà trường 1 Khỏi niệm “Văn húa nhà trường”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Nghệ An (Trang 35)

1.2.3.1. Khỏi niệm “Văn húa nhà trường”

- Định nghĩa “Văn húa nhà trường”

Cú nhiều cỏch tiếp cận nội hàm văn húa nhà trường (VHNT), do đú xuất hiện nhiều định nghĩa khỏc nhau, tựy theo mỗi người nhấn mạnh khớa cạnh này khớa cạnh khỏc. Tuy nhiờn, tư tưởng xuyờn suốt trong mọi định nghĩa là VHNT chớnh là văn húa một tổ chức.

Hệ thống giỏ trị khụng phải là cỏi tự nhiờn mà cú, nú được hỡnh thành một cỏch lõu dài, từ từ, ổn định và được cỏc thành viờn thừa nhận, chấp nhận. Do đặc thự mà hệ thống giỏ trị VH của nhà trường này khỏc với hệ thống giỏ trị VH của nhà trường khỏc.

Hệ thống giỏ trị của VHNT bao gồm cả những giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần, nú tồn tại dưới dạng thức khỏc nhau như: những tồn tại vật lý bao

gồm cấu trỳc, những nột hoa văn trang trớ của cỏc phũng học, khung cảnh nhà trường, đồng phục của nhà trường, những biểu tượng, khẩu hiệu, cỏc lễ nghi, cỏc hoạt động VH và học tập của nhà trường, trong đú nú mang cỏc giỏ trị tinh thần, những tồn tại tinh thần – phi vật thể như truyền thống, ý thức, tỡnh cảm, niềm tin của cỏc thành viờn đối với nhà trường, bầu khụng khớ tõm lý.

+ Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn húa nhà trường là tập hợp cỏc chuẩn mực, giỏ trị và niềm tin, cỏc lễ nghi và nghi thức, cỏc biểu tưởng và truyền thụng tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường”. [18].

+ Stephen Stolp cho rằng: Văn húa nhà trường như là “một cấu trỳc, một quỏ trỡnh và bầu khụng khớ của cỏc giỏ trị và chuẩn mực dõn dắt giỏo viờn và học sinh đến việc giảng dạy và học tập cú hiệu quả” [18].

+ Elizabeth R.Hinde cho rằng văn húa nhà trường khụng phải là một thực thể tĩnh. Nú luụn được hỡnh thành và định hỡnh thụng qua cỏc tương tỏc với người khỏc và thụng qua những hành động đỏp lại trong cuộc sống núi chung (Finnanm 2000). Văn húa nhà trường phỏt triển ngay khi cỏc thành viờn tương tỏc với nhau, với học sinh và với cộng đồng. Nú trở thành chỉ dẫn cho hành vi giữa cỏc thành viờn của nhà trường. Văn húa được định hỡnh bởi những tương tỏc với con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn húa. Đú là một vũng trũn tự lặp đi lặp lại [18]

+ GS Phạm Minh Hạc, cho rằng mỗi trường học cần cú văn húa học đường của mỡnh, với khỏi niệm “văn húa học đường là hệ cỏc chuẩn mực, giỏ trị giỳp cỏn bộ quản lý nhà trường, thầy cụ, phụ huynh, HS cú cỏc cỏch thức suy nghĩ, tỡnh cảm, hành động tốt đẹp".

Túm lại, từ những định nghĩa trờn chỳng ta dễ dàng nhận thấy:

+ VHNT bao hàm những cỏi cú thể nhỡn thấy được, những cỏi cú thể sử dụng được và bầu khụng khớ làm việc (biểu tượng, phương chõm, khẩu hiệu, quy tắc, những mong đợi...).

+ Khỏi niệm VHNT được cỏc tỏc giả phương Tõy hiểu rộng hơn nhiều so với việc chỉ đạo ra một mụi trường học tập hiệu quả. Chứng tập trung nhiều đến cỏc giỏ trị cốt lừi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS. Nú liờn quan đến mọi đối tỏc trong trường từ BGH đến GV, HS, Hội phụ huynh HS và CB cộng đồng, đến mọi khớa cạnh của nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Nghệ An (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w