Kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước và ngịai nước trong việc nâng cao họat

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 34)

6. Kết cấu luận văn

1.6.5 Kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước và ngịai nước trong việc nâng cao họat

trong việc nâng cao họat động quản lý tín dụng:

Để nâng cao hiệu quả họat động quản lý tín dụng, một số ngân hàng như HSBC, ngân hàng Á Châu, ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, ... thực hiện quản lý tín dụng trên cơ sở họat động độc lập của các bộ phận: Quan hệ khách hàng ♠ Phân tích tín dụng và đề xuất quyết định tín dụng ♠ Quản lý, kiểm sĩat tín dụng ♠ Xử lý rủi ro tín dụng. Việc quản lý tín dụng theo các bộ phận chuyên mơn độc lập sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nếu thiếu sự phới hợp kịp thời giữa các bộ phận liên quan cũng làm họat động tín dụng thiếu linh họat và hạn chế hiệu quả.

Tĩm t舮t Chương 1:

Thơng qua Chương 1, người viết đã trình bày tổng quan về họat động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, những cơ sở lý luận, những quan điểm nghiên cứu về hoạt động tín dụng ngân hàng, những rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, và nêu cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Qua đĩ làm nền tảng để phân tích thực trạng hoạt động quản lý tín dụng và kiểm sốt, quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh ở chương sau.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HAØNG NƠNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM

2.1Họat động kinh doanh của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt

Nam khu vực TP. Hồ Chí Minh:

2.1.1 Tình hình kinh tế ♠ xã hội :

Trong những năm qua (2008 ♠ 2010): Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hỏang tài chính thế giới, làm suy thĩai kinh tế tịan cầu, thiên tai, dịch bệnh,... nhưng nền kinh tế nước ta vẫn tăng trưởng tương đối ổn định và đạt kết quả khả quan. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân giai đọan 2008-2010 đạt 6,14%/năm.

Năm 2010 nền kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi và tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế (tổng sản phẩm trong nước-GDP) năm 2010 là 6,78%, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh họat, thận trọng nhằm giảm dần mặt bằng lãi suất, tạo sự ổn định trong họat động của các ngân hàng thương mại; điều hành linh họat nghiệp vụ thị trường mở, đảm bảo khả năng thanh tĩan trong hệ thống ngân hàng; thực hiện hỗ trợ vốn cho các tổ chức tín dụng thơng qua cho vay tái cấp vốn, hĩan đổi ngọai tệ; điều hành linh họat và kiểm sĩat chặt chẽ thị trường ngọai hối,...

Bên cạnh những kết quả quan trọng đạt được, nền kinh tế xã hội nước ta bộc lộ một số hạn chế, yếu kém: Kinh tế tăng trưởng nhưng thiếu

tính bền vững, mơi trường kinh tế vĩ mơ vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, lạm phát tăng cao,...; cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trầm trọng,... ; mặt bằng lãi suất cao, tỷ giá chưa ổn định, diễn biến thị trường tiền tệ( thị trường mở; thị trường liên NH), thị trường vốn (thị trường trái phiếu, cổ phiếu; thị trường tín dụng) cịn phức tạp,... gây thêm khĩ khăn trong họat động ngân hàng.

Riêng tình hình kinh tế xã hội TP. HCM năm 2010 được xem là đạt

với năm 2009 (GDP năm 2009-TPHCM tăng 8,6%), bằng 1,71 lần tốc độ tăng trưởng của cả nước; Tổng vốn đầu tư tịan xã hội TP HCM tăng 20,1%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng tỷ trọng ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao và dịch vụ cao cấp, giảm dần ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động, phát triển nơng nghiệp đơ thị. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể được củng cố và phát huy vai trị nịng cốt trong việc ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, bình ổn thị trường và trong họat động đối ngọai.

Họat động ngân hàng trong khu vực TP HCM trong năm 2010 đạt được những thành quả khích lệ. Kết quả họat động kinh doanh của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong khu vực TP.HCM được đánh giá là cĩ hiệu quả, an tịan và duy trì được tính ổn định.

2.1.2 Thực trạng họat động kinh doanh của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM: hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM:

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam là ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước, cĩ quy mơ lớn và họat động rộng khắp đất nước Việt Nam từ thành thị đến nơng thơn, với hơn 2.200 chi nhánh, phịng giao dịch; lực lượng nhân sự hơn 30.000 cán bộ, nhân viên.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam cĩ Văn phịng đại diện miền Nam và các chi nhánh phụ thuộc Trụ sở chính; Văn phịng đại diện miền Nam cĩ chức năng đại diện theo ủy quyền của Hội đồng quản trị hoặc của Tổng giám đốc trong việc triển khai chiến lược, kế họach kinh doanh và điều hành, kiểm sĩat họat động kinh doanh của các chi nhánh trong khu vực.

Các chi nhánh phụ thuộc: Từ năm 2008 đến năm 2010, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam đã mở rộng quy mơ họat động tại TP HCM, thành lập thêm nhiều chi nhánh và phịng giao dịch, nâng số chi nhánh cấp một từ hai mươi tám (28) chi nhánh (năm 2008) lên bốn mươi tám (48) chi nhánh (năm 2010) phụ thuộc Trụ sở chính và một trăm năm mươi sáu (156) phịng giao dịch phụ thuộc chi nhánh cấp một.

Các chi nhánh họat động kinh doanh ngân hàng theo ủy quyền của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, cĩ trụ sở làm việc và cĩ con dấu riêng (pháp nhân phụ thuộc theo ủy quyền), cĩ quyền tự chủ trong họat động kinh doanh theo phân cấp ủy quyền.

Trong năm 2010, các chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM họat động đạt kết quả tương đối khả quan, tuy nhiên cịn nhiều chi nhánh xảy ra rủi ro tín dụng lớn, ảnh hưởng đáng kể đến kết quả họat động chung của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam tại khu vực TP HCM, gây thiệt hại về tài sản, về con người,... và ảnh hưởng đến uy tín ♠ thương hiệu của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

Kết quả họat động kinh doanh của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP.HCM thể hiện qua một số chỉ tiêu:

Bảng 2.1- NGUỒN VỐN VAØ DƯ NỢ TÍN DỤNG

Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU 31/12/2009 31/12/2010 Tăng/giảm so với 31/12/2009 Tỷ đồng % 1. Tổng Nguồn vốn 98.983 102.392 3.409 3,4% - Nội tệ 77.848 82.098 4.250 5,5%

- Ngoại tệ quy đổi VND 12.911 8.480 -4.431 -34,3%

- Vàng quy đổiJVND 8.224 11.814 3.590 43,7%

Trong đĩ: TGTK dân cư 32.753 43.191 10.438 31,9%

2. Tổng Dư nợ 76.018 81.751 5.733 7,5%

- Nội tệ 67.590 71.800 4.210 6,2%

- Ngoại tệ quy đổi VND 3.237 3.795 558 17,2%

- Vàng quy Jđổi VND 5.191 6.156 965 18,6%

Trong đĩ: + N︿ x硼u 2.168 7.554 5.386 248,4%

+ Tỷ lệ nợ xấu 2,9% 9,2% 6,4%

2.1.2.1 Huy đ⁝ng vốn: Tổng nguồn vốn huy động của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM đến cuối năm 2010 cĩ số dư là 102.392 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2009 tăng 3.409 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 3,4%; chi迪m th鮗 ph龝n nguồn vốn trong khu vực là 13,4% tổng nguồn vốn c﹁a các TCTD trên địa bàn TP HCM, so với cùng kỳ năm trước thị phần nguồn vốn giảm 3%, và chiếm tỷ trọng là 21,6% tổng nguồn vốn của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

v Phân lọai nguồn vốn theo thời gian:

Ø Nguồn vốn khơng xác định kỳ hạn cĩ số dư đến cuối năm 2010 là

15.803 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2009 tăng 0,5% (số tăng là 76 tỷ

đồng); và chiếm tỷ trọng là 15,4% nguồn vốn.

Ø Lọai nguồn vốn cĩ kỳ hạn xác định dưới 12 tháng cĩ số dư đến cuối

năm 2010 là 56.708 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2009 nguồn vốn này cĩ tỷ lệ tăng là 22% (số tăng là 10.211 tỷ đồng); và chiếm tỷ trọng là 55,4% nguồn vốn.

Ø Lọai nguồn vốn cĩ kỳ hạn xác định từ 12 tháng đến dưới 24 tháng cĩ

số dư đến cuối năm 2010 là 14.974 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2009

nguồn vốn này cĩ tỷ lệ tăng là 3,5% (số tăng là 511 tỷ đồng); và chiếm tỷ trọng là 14,6% nguồn vốn .

Ø Lọai nguồn vốn cĩ kỳ hạn xác định trên 24 tháng cĩ số dư đến cuối

năm 2010 là 14.907 ty ûđồng, so với cùng kỳ năm 2009 nguồn vốn này cĩ tỷ lệ gi甕m 33,1% (số giảm là 7.389 tỷ đồng); và chiếm tỷ trọng là 14,6% nguồn vốn .

Nhìn chung, nguồn vốn của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP.HCM trong năm 2010 vẫn duy trì được số dư ổn định mặc dù thị trường nguồn vốn trong khu vực cĩ nhiều biến động, nhất là cĩ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thương mại trong việc thu hút nguồn vốn. Tuy nhiên, xét về thời gian, nguồn vốn

cĩ kỳ hạn xác định từ hai năm trở lên cĩ xu hướng chuyển dần trạng thái sang lọai cĩ kỳ hạn ngắn hơn (dưới 12 tháng).

2.1.2.2 Họat động tín dụng:

Họat động tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam trên địa bàn TP.HCM trong năm 2010 đạt số dư đến cuối năm là 81.751 tỷ đồng, cĩ tỷ lệ tăng so với cùng kỳ năm 2009 là 7,5% (số tăng là 5.733 tỷ đồng); và chiếm thị phần là 11,7% tổng dư nợ cho vay tín dụng của các tổ chức tín dụng trong khu vực TP.HCM. Tỷ lệ sử dụng vốn cho vay tín dụng là 80% tổng nguồn vốn.

Tính theo thời gian cho vay: Dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng 56% trong tổng dư nợ cho vay, dư nợ tín dụng trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng 44% tổng dư nợ.

Nợ xấu chiếm tỷ lệ 9,2% trong tổng dư nợ cho vay, đặc biệt nợ thuộc

nhĩm 5 chiếm hơn 70% nợ xấu.

2.1.2.3 Kết quả kinh doanh:

Trong năm 2010, nhiều chi nhánh xảy ra rủi ro tín dụng lớn, ảnh hưởng đáng kể đến kết quả họat động chung của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam tại khu vực TP HCM.

Kết quả tài chính của hệ thống các chi nhánh trên địa bàn TP.HCM:

v Tổng thu nhập: 12.715 tỷ đồng, trong đĩ thu từ hoạt động tín dụng:

11.564 tỷ đồng, chiếm 86,5% trong tổng thu;

v Tổng chi phí: 13.271 tỷ đồng, trong đĩ chi về hoạt động tín dụng:

9.751 tỷ đồng, chiếm 73,5% trong tổng chi phí.

v Kết quả tài chính trong năm 2010 là âm 556 tỷ đồng.

Kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống các chi nhánh Ngân hàng

nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua:

Bảng 2.2- KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

* Tổng thu nhập, trong đĩ: 11.393 11.816 12.715

+ Thu từ hoạt động tín dụng 10.637 10.569 11.564

* Tổng chi phí, trong đĩ: 12.262 10.319 13.271

+ Chi về hoạt động tín dụng 8.685 8.654 9.751

* Kết quả tài chính (lãi/lỗ) - 869 1.497 - 556

( Nguồn: VPĐD miền Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam)

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân

hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM những năm qua (2008 ♠ 2010)

2.2.1 Họat động nguồn vốn:

Trong bối cảnh nền kinh tế ♠ xã hội cả nước và khu vực TP.HCM như đã nêu, họat động nguồn vốn của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM cĩ những thuận lợi và khĩ khăn nhất định. Với xu thế cạnh tranh ngày càng phức tạp và khốc liệt, để giữ vững được thị phần nguồn vốn, tồn tại và phát triển, các chi nhánh luơn chú trọng và quan tâm sâu sát đến cơng tác nguồn vốn, tạo lập nguồn vốn bằng nhiều hình thức huy động, bằng nhiều loại sản phẩm tiền gửi đa dạng và phong phú.

Mặt khác, các chi nhánh thường xuyên theo dõi, bám sát thị trường vốn và lãi suất huy động, chủ động và linh họat áp dụng lãi suất huy động phù hợp, đảm bảo khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Đồng thời xây dựng mối quan hệ gắn bĩ mật thiết, lâu dài với khách hàng nguồn vốn nhằm giữ được khách hàng, ổn định và gia tăng nguồn vốn trong tình hình cạnh tranh gay gắt.

v Tình hình huy động vốn của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM trong những năm qua (2008 ♠ 2010)

Bảng 2.3- TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số thực hiện cuối năm

2008 2009 2010

* Tổng Nguồn vốn 87.869 98.983 102.392

- Nội tệ 76.521 77.848 82.098

- Ngoại tệ quy đổi VND 8.314 12.911 8.480

- Vàng quy đổiJVND 3.034 8.224 11.814

Trong đĩ:

+ Tiền gửi khơng kỳ hạn 14.523 15.727 15.803

+ Tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng 29.672 46.497 56.708 + Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 ♠ <24 tháng 15.925 14.463 14.974 + Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 27.749 22.296 14.907 * Nguồn vốn huy động từ dân cư 25.956 32.753 43.191

* Thị phần nguồn vốn 12,0% 12,7% 13,4%

( Nguồn: VPĐD miền Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam) Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM trong giai đọan 2008 ♠ 2010 bình quân là 5,3%/năm. Điều này chứng tỏ, mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hỏang kinh tế và cạnh tranh gay gắt trong khu vực, nhưng các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM vẫn duy trì được nguồn vốn ổn định, giữ vững thị phần và cĩ tăng trưởng.

Xét về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn tiền gửi, bảng số liệu cho thấy nguồn vốn cĩ kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao, và xu hướng chuyển dịch mạnh mẽ nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên 24 tháng sang lọai cĩ kỳ hạn ngắn hạn, thể hiện tính ổn định bền vững nguồn vốn chưa được đảm bảo, gây hạn chế cho các chi nhánh ngân hàng trong quyết định sử dụng

vốn, trong họat động cấp tín dụng, và khĩ khăn trong tài trợ tín dụng trung và dài hạn.

Quan sát biểu đồ nguồn vốn của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) khu vực TP HCM so với các chi nhánh của các ngân hàng nhà nước cổ phần hĩa trong khu vực TP HCM: Ngân hàng cơng thương(Vietinbank), Ngân hàng đầu tư và phát triển(BIDV), Ngân hàng ngọai thương(Vietcombank).

Biểu đồ 1 - NGUỒN VỐN CÁC NGÂN HAØNG KHU VỰC TP HCM Đơn vị: Tỷ đồng 78,869 98,983 102,392 27,256 32,982 40,749 32,684 39,959 45,109 35,285 45,214 56,120 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Agribank VietinBank BIDV Vietcombank

(Nguồn:VPĐD miền Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam,

Trên địa bàn TP HCM, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam cĩ lợi thế là số lượng chi nhánh và phịng giao dịch nhiều, bố trí rọâng khắp thành phố, nên chiếm được ưu thế về nguồn vốn huy động, nhất là nguồn tiền gửi dân cư. Biểu đồ nguồn vốn trên cho thấy, nguồn vốn các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) thường cao gấp hai lần hơn so với nguồn vốn các ngân hàng nhà nước cổ phần hĩa trong khu vực TP HCM.

Trong xu thế cạnh tranh, việc mở rộng mạng lưới ngân hàng và bố trí đểm giao dịch hợp lý cũng mang lại ưu thế lớn và nâng cao được hiệu quả họat động. Tuy nhiên, nếu việc kiểm sĩat và giám sát khơng được thực hiện thường xuyên và chặt chẽ thì việc mở rộng mạng lưới cũng gây ra rủi ro họat động lớn.

2.2.2 Họat động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM những năm qua. nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM những năm qua.

Trong những năm 2008 ♠ 2010, và đầu năm 2011 nền kinh tế nước ta

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 34)