Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 78)

6. Kết cấu luận văn

3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu trong họat động của các tổ chức kinh tế ♠ chính trị ♠ xã hội. Trong họat động ngân hàng, nhất là trong lĩnh vực họat động tín dụng, yếu tố nhân lực địi hỏi lực lượng nhân sự cĩ chất lượng cao tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác về thể lực, phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên mơn,...

Yếu tố nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả họat động ngân hàng, đến chất lượng tín dụng, chất lượng cung ứng sản phẩm ♠ dịch vụ ngân hàng, ... và ảnh hưởng đến thương hiệu, triết lý kinh doanh, văn hĩa doanh nghiệp của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

Vấn đề rủi ro về con người (rủi ro về đạo đức, rủi ro về năng lực, rủi ro tác nghiệp,...) của cán bộ, nhân viên ngân hàng liên quan họat động tín dụng trong thời gian qua phát sinh ngày càng nghiêm trọng, đe dọa đến sự tồn vong của cả hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam. Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam cần phải thực hiện trong giai đọan hiện nay và trong định hướng phát triển lâu dài.

Cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng (đặc biệt là lực lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng) cĩ chất lượng cao. Các cán bộ họat động tín dụng phải cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ năng lực chuyên mơn, sáng suốt, năng động và linh họat trong họat động kinh doanh, và họ phải là những cán bộ, nhân viên tốt nhất trong ngân hàng. Theo đĩ, yêu cầu thực hiện tốt các vấn đề:

ü Chính sách nguồn nhân lực: ngân hàng cần xây dựng, thực hiện

chính sách nguồn nhân lực (tuyển dụng, đào tạo, lợi ích, đãi ngộ, trách nhiệm,...) theo các tiêu chuẩn rõ ràng. Xây dựng hệ thống đánh giá, đo lường chất lượng nhân lực (định tính và định lượng), mặc dù yếu tố nhân lực luơn luơn biến động và phức tạp, tuy nhiên nếu cĩ hệ thống đánh giá và đo lường chất lượng nhân lực phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và duy trì chất lượng nguồn nhân lực.

ü Luân chuyển nhân sự: thực hiện việc luân chuyển cán bộ, nhất

là đối với cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác tín dụng một cách khoa học, minh bạch phù hợp với năng lực cán bộ và yêu cầu họat động của ngân hàng, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro do yếu tố chủ quan của con người thực thi nhiệm vụ trong họat động ngân hàng.

ü Đào tạo, huấn luyện: để duy trì chất lượng nguồn nhân lực, ngân

hàng cần thường xuyên tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên; cập nhật và cung cấp thơng tin, kiến thức kịp thời trong từng giai đọan của nền kinh tế ♠ xã hội, phù hợp và đáp ứng được yêu cầu họat động ngân hàng theo định hướng phát triển được họach định.

3.3.5 Yêu cầu hịan thiện hệ thống pháp luật ♠ văn bản pháp lý:

Họat động của các Ngân hàng thương mại, các định chế tài chính trong giai đọan nước ta hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi và cần cĩ hệ thống văn bản pháp lý hịan chỉnh theo thơng lệ quốc tế, đồng thời phù hợp với tập tục, tập quán của Việt Nam. Vì vậy, vấn đề hịan thiện hệ thống pháp luật ♠ văn bản pháp lý là việc cấp thiết nhằm tạo hành lang pháp lý vững

chắc cho các tổ chức tín dụng, các định chế tài chính và các chủ thể kinh tế họat động trong giai đọan hiện nay. Yêu cầu bộ máy nhà nước nghiên cứu chỉnh sửa, ban hành các luật, văn bản pháp lý để hịan thiện hệ thống pháp luật ♠ văn bản pháp lý theo yêu cầu thực tiễn của nền kinh tế xã hội.

Theo đĩ:

3.3.5.1 Đối với Nhà nước:

Cần nhanh chĩng thực hiện chỉnh sửa, ban hành các luật, văn bản luật đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ♠ xã hội trong giai đoạn hội nhập theo thơng lệ quốc tế và phù hợp tình hình thực tiễn của nền kinh tế ♠ xã hội nước ta. Với hệ thống pháp luật hịan chỉnh, phù hợp sẽ hình thành hành lang pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế họat động an tịan ♠ hiệu quả trong nền kinh tế thị trường cĩ tính đặc thù như nước ta là: nền kinh tế ♠ xã hội được tổ chức theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, qua đĩ các chủ thể trong nền kinh tế ♠ xã hội họat động theo kinh tế thị trường với các thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể đĩng vai trị chủ đạo.

3.3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước:

Nhanh chĩng hịan thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. địi hỏi Ngân hàng nhà nước nghiên cứu chỉnh sửa, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về họat động ngân hàng theo thơng lệ quốc tế và phù hợp nền kinh tế ♠ xã hội nước ta. Thơng qua việc thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và họat động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã gĩp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại phát triển ổn định và bền vững.

Tĩm tắt Chương 3 :

Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn, thơng qua Chương 3, người viết trình bày một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, từ đĩ nâng cao chất lượng họat động tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

Chương Kết luận:

Thơng qua nghiên cứu, phân tích thực trạng họat động tín dụng, thực trạng họat động quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy:

Họat động tín dụng là chủ yếu trong tịan bộ họat động ngân hàng của hệ thống các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết nguồn lực của ngân hàng đều tập trung cho họat động tín dụng (dư nợ tài trợ tín dụng chiếm gần như tịan bộ sử dụng vốn của ngân hàng), và nguồn thu nhập cho ngân hàng từ họat động tín dụng chiếm đại đa số trong tổng thu. Điều đĩ cho thấy mỗi khỏan rủi ro tín dụng đều ảnh hưởng lớn đến đến kết quả họat động ngân hàng trong hệ thống các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam. Trong khi rủi ro tín dụng là đặc tính vốn cĩ, mang tính đặc trưng trong họat động tín dụng ngân hàng, cho dù các tổ chức tín dụng thực hiện họat động quản lý tín dụng tốt đến đâu thì rủi ro tín dụng vẫn tồn tại và ảnh hưởng đến họat động ngân hàng.

Vì vậy, việc tổ chức họat động quản lý tín dụng, phịng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng theo mơ hình phù hợp, giảm thiểu rủi rủi ro tín dụng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và cấp bách đối với hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam nĩi chung, cũng như tại các chi nhánh khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ, thơng qua luận văn, tác giả đề xuất một số giải pháp với mong muốn gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng trong các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng Việt Nam tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như trong tồn hệ thống.

Phụ lục 01: Một số chỉ tiêu thường được các Ngân hàng sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng như sau:

a) Xác suất mĩn cho vay bị rủi ro ( theo số lượng , hoặc theo giá trị )

a1- Xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo số lượng) được tính bằng:

RO

PD1 = x 100% TO

Trong đĩ:

PD1 ( probability of debts ) : Xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo số lượng); RO ( risky outstanding loans ): Số mĩn vay bị rủi ro trong kỳ;

TO ( Total of outstanding loans ): Tổng số mĩn cho vay trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho ta ước lượng được tỷ lệ rủi ro của mĩn cho vay khi được giải ngân, tức là trong 100 mĩn cho vay ra thì cĩ bao nhiêu mĩn bị rủi ro.

Ví dụ: Trong tháng 9/2010, ngân hàng cho vay ra 100 mĩn vay, trong số đĩ 2 mĩn bị rủi ro: quá hạn, phải gia hạn nợ, hoặc khơng thu hồi được nợ,... thì xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo số lượng) của ngân hàng trong tháng 9/2010 là :

RO 2

PD1 = x 100% = x 100% = 2% TO 100

a2- Xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo giá trị) được tính bằng:

PD2 = x 100%

Trong Jđĩ:

PD2 ( probability of debts ) : Xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo giá trị); RLj ( risky loan j ) : Giá trị mĩn cho vay thứ j bị rủi ro trong kỳ;

m : Số lượng mĩn cho vay bị rủi ro; n : Tổng số mĩn cho vay trong kỳ;

Li: ( Loan amount i ) : Giá trị mĩn cho vay thứ i trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho ta ước lượng được tỷ lệ rủi ro của một đơn vị giá trị cho vay, tức là cho ta biết cứ một đơn vị giá trị các mĩn cho vay thì cĩ bao nhiêu phần trăm giá trị cĩ thể bị rủi ro.

Ví dụ: Trong tháng 9/2010, ngân hàng cho vay ra tổng cộng 100 mĩn vay, với tồng giá trị các mĩn là 100 triệu đồng, trong đĩ cĩ 2 mĩn vay bị rủi ro với giá trị từng mĩn là 1 triệu đồng và 500 ngàn đồng ( = 0,5 triệu đồng ). Vậy xác suất bị rủi ro của mĩn vay (theo giá trị) là :

1 + 0,5

PD 2 = x 100% = 1,5% 100

b) Tỷ lệ nợ quá hạn: b1/- Tỷ lệ nợ quá hạn: OR1 = x 100% Trong đĩ:

OR1 (overdue rate 1) : Tỷ lệ nợ quá hạn;

OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ quá hạn thứ j; m : Tổng số các khỏan nợ quá hạn;

Oi (Outstanding loan i) : Dư nợ mĩn vay thứ i; n: Tổng số các khỏan nợ hiện cĩ.

Chỉ tiêu này phản ảnh tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng càng lớn.

Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng cĩ 100 khỏan cho vay, dư nợ mỗi khỏan vay là 10 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 2 mĩn cho vay bị quá hạn. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng là:

(10 + 10)tỷ đồng

OR1 = x 100% = 2%

b2/- Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn:

OR2 = x 100%

Trong đĩ:

OR2 (overdue rate 2) : Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn; OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ quá hạn thứ j; m : Tổng số các khỏan nợ quá hạn;

RSLt (rescheduled loan t) : Giá trị khỏan nợ được gia hạn thứ t; k: Tổng số các khỏan nợ được gia hạn trong kỳ;

Oi (Outstanding loan i) : Dư nợ mĩn vay thứ i; n: Tổng số các khỏan nợ hiện cĩ trong kỳ.

Chỉ tiêu này xác định thêm phần nợ đến nhưng được gia hạn, thực chất cũng là nợ quá hạn nhưng được ngân hàng gia thêm thời hạn cho vay, kéo dài thêm thời gian đến hạn. Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu này làm rõ thêm trong tổng dư nợ, ngịai phần nợ thực sự quá hạn thì cĩ thêm bao nhiêu phần trăm nợ đã quá hạn nhưng đã được gia hạn.

Gia hạn nợ là một biện pháp giúp khách hàng vượt qua khĩ khăn tạm thời, nhưng nếu ngân hàng cĩ quá nhiều khỏan nợ được gia hạn , chứng tỏ tiềm ẩn rủi ro của ngân hàng là rất lớn.

Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng cĩ 100 khỏan cho vay, dư nợ mỗi khỏan vay là 10 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 2 mĩn cho vay bị quá hạn và 3 mĩn vay được gia hạn nợ. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn của ngân hàng là:

[(10 + 10)tỷ đồng] + [(10 + 10 + 10) tỷ đồng

OR2 = x 100% = 5% 100 mĩn x 10 tỷ đồng

b3/- Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn so với tổng tài sản:

OR3= x 100%

Trong đĩ:

OR3 (overdue rate 3) : Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so tổng tài sản OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ quá hạn thứ j

m : Tổng số các khỏan nợ quá hạn

RSLt (rescheduled loan t) : Giá trị khỏan nợ được gia hạn thứ t k: Tổng số các khỏan nợ được gia hạn trong kỳ

Ai (Asset i) : Giá trị tài sản thứ i của ngân hàng q: Tổng số tài sản của ngân hàng

Chỉ tiêu này xác định tỷ trọng của nợ quá hạn và nợ được gia hạn trong tổng tài sản của ngân hàng, giúp ta đánh giá mức độ và quy mơ của rủi ro trong họat động tín dụng đối với quy mơ họat động của ngân hàng. Từ đĩ cĩ thể nhận định về khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng.

Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng cĩ 100 khỏan cho vay, dư nợ mỗi khỏan vay là 10 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 2 mĩn cho vay bị quá hạn và 3 mĩn vay được gia hạn nợ. và tổng tài sản tại thời điểm này là 10.000 tỷ đồng

Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản của ngân hàng là:

[(10 + 10)tỷ đồng] + [(10 + 10 + 10) tỷ đồng

OR2 = x 100% = 0,5% 10.000 tỷ đồng

c) Tỷ lệ nợ xấu:

Khái niệm nợ xấu được quy định khác nhau theo từng quốc gia khác nhau (hoặc trong từng định chế tài chính khác nhau cũng cĩ những quy định khác nhau về nợ xấu). Về tổng thể, tỷ lệ nợ xấu được xác định như sau:

BDR = x 100%

Trong đĩ:

BDR (Bad debt rate) : Tỷ lệ nợ xấu;

BDi (Bad debt i) : Giá trị khỏan nợ xấu thứ i trong kỳ; N : Tổng số các khỏan nợ xấu trong kỳ;

WDj (Write-off debt j) : Giá trị khỏan nợ được xĩa thứ j; M : Tổng các khỏan nợ được xĩa trong kỳ;

Oi ( Outstanding loan i) Dư nợ mĩn vay thứ i trong kỳ; n : Tổng số các khỏan nợ hiện cĩ trong kỳ.

Phụ lục 02: Các nhĩm chỉ tiêu tài chính:

1. Nhĩm chỉ tiêu thanh khỏan (Liquidity Ratios):

1.1- Tỷ số thanh tĩan hiện hành (Current ratio): đo lường khả năng thanh tĩan của bên vay.

Tài sản lưu động Tỷ số thanh tĩan hiện hành Rc =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền để trả nợ ngắn hạn.

1.2- Tỷ số thanh tĩan nhanh (Quick ratio): đo lường khả năng thanh khỏan của doanh nghiệp, tức là khả năng chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền một cách nhanh chĩng.

Tài sản lưu động ♠ hàng tồn kho Tỷ số thanh tĩan nhanh (Rq)=

Nợ ngắn hạn

2. Nhĩm chỉ tiêu họat động (Activity Ratios):

2.1- Chỉ tiêu Vịng quay các khỏan phải thu (Accounts receivable turnover ratio), hoặc chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân (Average collection period): Thể hiện chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Doanh thu thuần Vịng quay các khỏan phải thu =

Các khỏan phải thu

Các khỏan phải thu Kỳ thu tiền bình quân =

2.2- Chỉ tiêu vịng quay hàng tồn kho (Inventory turnover ratio): biểu hiện doanh nghiệp sử dụng và dự trữ hàng tồn kho hiệu quả như thế nào.

Doanh thu thuần Vịng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho

2.3- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Sales-to-Fixed assets ratio): Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp để tạo ra doanh thu ( so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành ).

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Tài sản cố định

2.4- Hiệu suất sử dụng tịan bộ tài sản (Sales-to-Total assets ratio): Phản ảnh năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo ra doanh thu. So với chỉ tiêu ngành, nếu chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng cĩ lợi thế cạnh tranh.

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tịan bộ tài sản =

Tịan bộ tài sản

2.5- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (Sales-to-equity ratio): biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần, đồng thời thơng qua so sánh số liệu lịch sử, chỉ tiêu này cũng cho thấy việc doanh nghiệp đã sử dụng địn bẩy tài chính từ việc tài trợ từ vốn vay như thế nào.

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần =

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)