Đánh giá chất lượng tín dụng các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 46)

6. Kết cấu luận văn

2.2.3Đánh giá chất lượng tín dụng các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển

Để đánh giá chất lượng tín dụng trong họat động tín dụng ngân hàng, các nhà phân tích thường dùng những chỉ tiêu:

v Nợ quá hạn là khỏan nợ mà một phần hoặc tịan bộ nợ gốc và,

hoặc nợ lãi đã quá hạn;

v Nợ xấu là các khỏan nợ thuộïc Nhĩm 3, Nhĩm 4 và Nhĩm 5 theo

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.

Hai chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tài chính trong họat động ngân hàng của tất cả các tổ chức tín dụng, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí trích lập dự phịng rủi ro của ngân hàng. Theo quyết định

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân lọai nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong họat động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ngịai việc trích lập dự phịng chung rủi ro tín dụng, nợ tín dụng thuộc Nhĩm 2 đến Nhĩm 5 phải được trích lập dự phịng cụ thể với tỷ lệ bắt buộc theo quy định. Theo đĩ, ngân hàng phải dùng chi phí họat động để lập dự phịng rủi ro cho các nhĩm nợ theo tỷ lệ là:

+ Nợ nhĩm 2: trích lập dự phịng cụ thể rủi ro tín dụng là 5%; + Nợ nhĩm 3: trích lập dự phịng cụ thể rủi ro tín dụng là 20%; + Nợ nhĩm 4: trích lập dự phịng cụ thể rủi ro tín dụng là 50%; + Nợ nhĩm 5: trích lập dự phịng cụ thể rủi ro tín dụng là 100%.

Diễn biến chất lượng tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM qua các năm theo bảng phân lọai nợ như sau:

Bảng 2.5- PHÂN LỌAI NỢ NH No&PTNT KHU VỰC TP HCM

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số dư cuối kỳ Tỷ lệ trong tổng dư nợ Số dư cuối kỳ Tỷ lệ trong tổng dư nợ Số dư cuối kỳ Tỷ lệ trong tổng dư nợ Nợ đủ tiêu chuẩn (nhĩm 1) 54.172 88% 59.294 78% 64.583 79% Nợ cần chú ý (nhĩm 2) 6.201 10,1% 14.556 19,1% 9.614 11,8% Nợ xấu (nhĩm 3-5) 1.186 1,9% 2.168 2,9% 7.554 9,2% Nợ quá hạn (nhĩm 2-5) 7.387 12% 16.724 22% 17.168 21% Tổng Dư nợ 61.559 76.018 81.751

Trong những năm qua (2008 ♠ 2010), chất lượng tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM diễn biến theo chiều hướng xấu:

§ Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cĩ xu hướng tăng dần, và đặc biệt tăng đột biến trong năm 2010, tăng từ 1,9% (năm 2008) lên 9,2% (năm 2010) và cao gấp hơn ba lần tỷ lệ cho phép của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (kế họach nợ xấu dưới 3% dư nợ tín dụng).

§ Bên cạnh đĩ, nhĩm nợ cần chú ý (nợ nhĩm 2) thường xuyên cĩ tỷ lệ cao hơn 10% tổng dư nợ tín dụng, đặc biệt nhĩm nợ này tăng cao trong năm 2009 và hầu như chuyển thành nợ xấu trong năm sau đĩ (2010).

§ Nợ quá hạn (nhĩm 2 đến nhĩm 5) chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, trong năm 2009 ♠ 2010 cĩ tỷ lệ trên 20% dư nợ, đã ảnh hưởng lớn đến kết quả họat động kinh doanh của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM, trong đĩ cĩ nhiều chi nhánh thua lỗ, kết quả tài chính âm.

Biểu đoÀ 3 - TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HAØNG KHU VỰC TP HCM

(%trong tổng dư nợ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1.9 2.9 9.2 1.77 0.44 0.16 0 1.86 3.02 1.5 1.4 1.1 Agribank Vietinbank BIDV Vietcombank

Quan sát biểu đồ, so sánh tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ giữa các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (Agribank) với các chi nhánh của các ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hĩa khu vực TP HCM, ta thấy tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM cao hơn nhiều và tăng nhanh chĩng trong những năm qua.

Qua đĩ cho thấy, ngịai yếu tố ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua là cĩ vấn đề, cĩ sự buơng lỏng quản lý tín dụng và lơ là trong kiểm sĩat, giám sát tín dụng.

2.3 Rủi ro tín dụng và nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại các chi

nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM.

2.3.1 Rủi ro tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM

Trên cơ sở lý luận của các nhà kinh tế học John E. MacKinley và John R. Barrickman, rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM xảy ra do bởi rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục tín dụng. (Như đã nêu ở chương 1, rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn; rủi ro đảm bảo; rủi ro họat động. Và rủi ro danh mục gồm rủi ro bản chất; rủi ro tập trung.)

Điểm qua các rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM, nhiều chi nhánh gặp rủi ro giao dịch do lựa

chọn khỏan vay, lựa chọn khách hàng và phân tích, đánh giá khách hàng chưa được chặt chẽ, sát thực; Việc đảm bảo tiền vay cịn nhiều sai sĩt; Quá trình họat động cấp tín dụng, xây dựng và thực chính sách cho vay, việc kiểm tra kiểm sốt tín dụng, theo dõi khỏan vay đối với danh mục cho vay, các kỹ thuật quản lý nợ cĩ vấn đề,... nhằm bảo vệ về mặt pháp lý và tài chính cho khỏan vay vẫn cịn nhiều hạn chế. Đối với rủi ro danh mục,

khách hàng,... như bất động sản, vận tải biển, chứng khĩan,... nên dẫn đến rủi ro danh mục. Những rủi ro này chúng ta thấy được thể hiện cụ thể và chi tiết ở các phần phân tích tiếp sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2 Nguyên nhân khách quan của rủi ro tín dụng:

v Mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động bất lợi cho họat động

ngân hàng, ảnh hưởng của khủng hỏang tài chính và suy thĩai kinh tế thế giới tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta; nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rơi vào khĩ khăn do thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, nguyên vật liệu khan hiếm, giá cả nguyên vật liệu đầu vào và mặt bằng lãi suất tăng cao,... càng làm cho họat động của các doanh nghiệp thêm khĩ khăn trầm trọng, khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm. Cụ thể, cuối năm 2008 và đầu năm 2009 nền kinh tế đi vào suy thĩai, sản phẩm sản xuất khĩ tiêu thụ, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, một số mặt hàng sắt, thép, vật liệu xây dựng, nơng sản, nhu cầu và giá cước vận tải biển giảm sút nghiêm trọng, thị trường bất động sản TP.HCM gặp nhiều khĩ khăn.

+ Trong lĩnh vực vận tải biển: khủng hỏang, suy thĩai kinh tế thế giới làm nhu cầu vận tải biển giảm sút, các doanh nghiệp vận tải biển khơng cĩ đơn hàng, giá cước vận tại giảm sâu dưới mức giá thành làm cho các doanh nghiệp lĩnh vực này khĩ khăn, trong đĩ cĩ nhiều khách hàng của Ngân hàng No&PTNT mất khả năng thanh tĩan nợ vay ngân hàng, gây ra rủi ro tín dụng cho các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM, điển hình như tập địan Vinashin, cơng ty cổ phần vận tải biển Vinashin, cơng ty vận tải Biển Đơng,..., làm tăng số dư nợ xấu từ các cơng ty này lên hơn 4.460 tỷ đồng, đẩy tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam trong khu vực tăng đột biến. Đây là biểu hiện rõ rệt của rủi ro danh mục do quá tập trung tín dụng.

+ Lĩnh vực xuất khẩu: nhiều doanh nghiệp xuất khẩu là khách hàng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khơng xuất khẩu được hàng hĩa, hoặc

xuất với giá thấp dẫn đến thua lỗ như các cơng ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ, hàng tiêu dùng, cà phê,... đã trực tiếp làm tăng nợ xấu tín dụng tại nhiều chi nhánh Ngân hàng như chi nhánh Sài Gịn, chi nhánh Thủ Đức, chi nhánh Mạc Thị Bưởi,...

+ Lĩnh vực kinh doanh bất động sản: thị trường kinh doanh bất động sản khu vực TP HCM gặp khĩ khăn, khĩ tiêu thụ, đặc biệt các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngịai bị trì trệ nên khơng thực hiện đúng theo kế họach, nhiều dự án thiếu vốn nên khơng đảm bảo tiến độ thi cơng để tạo sản phẩm tiêu thụ,... dẫn đến rủi ro tín dụng, khĩ khăn trong thu hồi nợ cho các chi nhánh ngân hàng đầu tư tín dụng trong lĩnh vực này, điển hình xảy ra tại Chi nhánh 6, Chi nhánh Bình Chánh, Chi nhánh Phú Mỹ Hưng, Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh Thủ Đức,...

v Họat động ngân hàng trong thời gian qua cĩ sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt; hơn nữa, khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới

(WTO), các định chế tài chính nước ngịai thâm nhập và tham gia họat động ngân hàng dẫn đến tình trạng cạnh tranh trong họat động ngân hàng ngày càng khốc liệt hơn.

v Chính sách vĩ mơ cĩ nhiều biến động: Để đối phĩ và điều hành

linh họat trước những biến động và khĩ khăn của nền kinh tế, Chính phủ đã áp dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa cĩ lúc nới lỏng linh họat để chống suy giảm kinh tế, cĩ lúc thắt chặt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội, ... làm ảnh hưởng lớn đến họat động ngân hàng, các ngân hàng thương mại khơng kịp thích nghi với những biến đổi của chính sách .

v Cơng tác dự báo và cung cấp thơng tin kinh tế từ phía Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu cho các chủ thể họat động kinh tế trong nước, chúng ta chưa cĩ trung tâm thơng tin kinh tế. Các ngân hàng thương mại thu thập thơng tin từ một số tổ chức cung cấp thơng tin như Trung tâm thơng tin tín dụng, Cục thống kê, ... thì số liệu cịn sơ sài, thiếu chính xác, khơng cập nhật kịp thời nên vẫn chưa được tin cậy.

2.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng :

v Chính sách tín dụng: Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng

thơn Việt Nam, cũng như tại các chi nhánh khu vực TP HCM chưa cĩ định hướng họat động rõ ràng, chưa xây dựng được cho mình một chính sách tín dụng hợp lyù để hướng họat động ngân hàng phát triển an tịan và ổn định. Vì với một Chính sách tín dụng được họach định tốt, phù hợp với điều kiện và khả năng họat động của Ngân hàng trong từng giai đọan phát triển và từng khu vực kinh tế cụ thể sẽ giúp ngân hàng quản lý tín dụng cĩ hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng.

v Việc thu thập thơng tin để phân tích và đánh giá khách hàng của

các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực TP HCM vẫn cịn nhiều hạn chế, thiếu sự phối hợp giữa chi nhánh và trụ sở chính, và giữa các chi nhánh với nhau, dẫn đến việc nhiều chi nhánh cùng tài trợ tín dụng cho một khách hàng hoặc một nhĩm khách hàng. Và cĩ sự phân tích, đánh giá khơng đồng bộ, khơng thống nhất đối với một khách hàng, điển hình cụ thể chi nhánh Phú Mỹ Hưng và chi nhánh 3 cùng đầu tư tín dụng một khách hàng nhưng cĩ sự đánh giá khác nhau về năng lực tài chính, về hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, cũng như việc định giá tài sản đảm bảo tiền vay khác nhau trong cùng một khỏang thời gian,... dẫn đến rủi ro tín dụng.

Chứng tỏ việc thu thập thơng tin khách hàng của các cán bộ, nhân viên ngân hàng trong họat động tín dụng cịn buơng lỏng trong quá trình thực hiện và thiếu kiểm tra giám sát. Việc thu thập thơng tin thiếu cơ sở tin cậy, thơng tin từ khách hàng khơng trung thực, giả mạo, lừa đảo,..., và khơng cĩ sự phối hợp trong thu thập thơng tin v.v... đã gây ra rủi ro và thất thĩat tín dụng với quy mơ khơng nhỏ (về tài sản và về con người) tại các chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam trong khu vực TP HCM như tại chi nhánh 3 và Chi nhánh Phú Mỹ Hưng.

v Vi phạm kế họach trong họat động tín dụng: Một số chi nhánh chưa chủ động cân đối được nguồn vốn đầu tư tín dụng, để xảy ra tình trạng

mất cân đối nguồn vốn dẫn đến rủi ro tín dụng. Nhiều chi nhánh cĩ nguồn vốn khơng ổn định (huy động vốn, hoặc vay các định chế tài chính khác với kỳ hạn ngắn dưới ba tháng) nhưng sử dụng vốn tài trợ tín dụng cĩ kỳ hạn dài từ sáu đến mười hai tháng, thậm chí tài trợ tín dụng trung hoặc dài hạn, dẫn đến cĩ chênh lệch lớn về kỳ hạn trong nguồn vốn và sử dụng vốn, gây ra rủi ro trong họat động tín dụng.

Việc nhiều chi nhánh khơng chủ động, khơng tự cân đối được nguồn vốn và vi phạm kế họach trong họat động tín dụng dễ dẫn đến phá vỡ cân đối nguồn vốn ♠ sử dụng vốn trong tịan hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam. Trong lịch sử họat động ngân hàng, đây là nguyên nhân chính và thường làm sụp đỗ, phá sản của nhiều ngân hàng thương mại lớn trên thế giới.

v Quan trọng hĩa tài sản đảm bảo: Từ việc gặp hạn chế trong việc

thu thập thơng tin để phân tích và đánh giá khách hàng, các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam thường quan trọng hĩa tài sản đảm bảo, chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo để đưa ra quyết định tín dụng mà ít đánh giá khả năng tài chính của khách hàng và hiệu quả của phương án hoặc dự án vay vốn; thiếu căn cứ vào họat động thực tế của khách hàng để xác định kỳ hạn trả nợ của khỏan vay, từ đĩ khơng thu nợ đúng hạn nên dẫn đến rủi ro tín dụng.

Hơn nữa, việc định giá và đánh giá tài sản đảm bảo cịn tùy tiện, khơng theo một quy trình cụ thể nào, và chưa cĩ tổ chức chuyên nghiệp trong việc định giá - đánh giá tài sản, ... , thường xảy ra việc khơng xác định chính xác khả năng đảm bảo tiền vay của tài sản đảm bảo, dẫn đến việc cấp tín dụng cao hơn giá trị tài sản đảm bảo, làm cho rủi ro và thất thĩat trong họat động tín dụng ngày càng trầm trọng.

v Cơng tác kiểm tra, giám sát trong họat động tín dụng của các chi

nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế. Việc kiểm tra, giám sát của nhân viên tín dụng đối với khỏan vay chưa được thường xuyên và đầy đủ, chưa thật sự sâu sát trong

việc giám sát họat động của khách hàng và giám sát quá trình vận động của khỏan tín dụng; nhiều nhân viên tín dụng chủ động bỏ qua khâu kiểm tra, giám sát khỏan tín dụng, lập báo cáo kiểm tra sơ sài và chiếu lệ, ... tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng gia tăng.

Đồng thời, việc kiểm tra họat động tín dụng của các cấp quản lý ngân hàng cịn yếu và kém hiệu quả, bộ phận kiểm tra và giám sát nội bộ chưa phát huy được tác dụng trong cơng tác kiểm tra giám sát ( hầu như chỉ phát hiện sai xĩt mà chưa tham gia phịng ngừa và ngăn chặn rủi ro).

Hậu quả của việc thiếu kiểm tra giám sát đã trực tiếp gây ra rủi ro tín dụng và tổn thất tín dụng với quy mơ lớn diễn ra ngày càng phổ biến, nhiều cán bộ làm cơng tác kiểm tra bị kỷ luật, thậm chí bị xử lý hình sự và bị bắt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh (Trang 46)