TèNH HèNH NGHIấN CỨU BỆNH TĂNG SINH LYMPHO PHẦN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu (FULL TEXT) (Trang 49)

PHỤ NHÃN CẦU Ở VIỆT NAM VÀ TRấN THẾ GIỚI

U lympho được nhắc tới lần đầu tiờn bởi Hodgkin năm 1832 với thuật ngữ “lymphosarcoma”. Kể từ đú vốn hiểu biết về căn bệnh này được bổ xung khụng ngừng. Năm 1902 Sternberg và Reed mụ tả cỏc đặc tớnh tế bào khổng lồ trờn tiờu bản huyết học mà sau này cú tờn tế bào Reed Sternberg. Tại Mỹ cỏch phõn loại bệnh Hodgkin và cỏc hỡnh thỏi u lympho khỏc được Jackson và Parker khởi xướng năm 1944. Cỏch phõn loại bệnh thay đổi dần theo những tiến bộ khụng ngừng của hiểu biết về bản chất bệnh. Phõn loại chớnh thức lần đầu tiờn trờn thế giới là của Rappaport năm 1956 rồi đến phõn loại của Kiel và Lukes Collins 1974. Phõn loại theo cụng thức thực hành lõm sàng- WF bắt đầu được xử dụng năm 1982. Do cú nhiều ý kiến bất đồng nờn cỏch phõn loại trờn bị bảng

Thang điểm theo IPI

- Tuổi lớn hơn 60 - Men LDH tăng cao - Tỡnh trạng hoạt động ≥2 - Điểm Ann Arbor ≥3

Phõn loại IPI

 Nguy cơ thấp: 0-1 điểm

 Nguy cơ thấp trung bỡnh: 2 điểm

 Nguy cơ cao trung bỡnh: 3 điểm

phõn loại của Âu-Mỹ sửa đổi( REAL) do nhúm 18 tỏc giả Âu- Mỹ lập ra thay thế năm 1994. Ra đời gần đõy nhất là phõn loại được tổ chức Y tế Thế giới –WHO khuyến cỏo xử dụng từ năm 200, cho dự được cho là chưa hoàn hảo.

Bờn cạnh những nghiờn cứu của chuyờn ngành huyết học thỡ cỏc nghiờn cứu về dịch tễ học, y học lõm sàng cũng cú những bước tiến tương xứng. Cuối những năm 80 của thế kỷ 20 nghiờn cứu của Groves và cộng sự đó chứng minh u lympho là nguyờn nhõn ung thư thường gặp hàng thứ 5 tại Mỹ trờn cả hai giới. Tại chõu Âu nghiờn cứu của Bardenstein năm 2005, nghiờn cứu của Adamson năm 2007 được coi là nghiờn cứu cơ bản nhất về u lympho. Bệnh cũng được cho là ngày càng hay gặp ở chõu Á bao gồm Ấn độ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và năm Mỹ theo Fears 1992.

Hiển nhiờn kết quả nghiờn cứu về bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhón cầu sẽ được đề cập tới trong những nghiờn cứu chung về u do tăng sinh lympho. Bờn cạnh đú cũng cú những nghiờn cứu chuyờn biệt. Trong đú phải kể đến những nghiờn cứu kinh điển của Lauer năm 2000, Coupland và cộng sự năm 2002, Bardenstein năm 2005, Jakobeic năm 2008. Nghiờn cứu chuyờn sõu về u lympho phần phụ nhón cầu, định danh theo phõn loại về mụ bệnh học được Knowles và cộng sự tiến hành sớm nhất năm 1990, sau đú là Coupland năm 1998 rồi đến một loại cỏc tỏc giả khỏc Jenkins, Esmaeli, Fung, Sullivan, Ferry và gần đõy là Stefanovic và Losso năm 2009. Trong khu vực chõu Á nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Hàn Quốc Choo năm 2003, Yoon năm 2007, Oh và Kim năm 2007 được coi là những nghiờn cứu tiờu biểu.

Bệnh tăng sinh lympho bắt đầu được nghiờn cứu nhiều ở Việt nam từ những thập kỷ 90, đặc biệt là cỏc đề tài về u lympho khụng Hodgkin. Hai chuyờn ngành cú số lượng cụng trỡnh lớn nhất là chuyờn ngành ung thư và chuyờn ngành giải phẫu bệnh. Cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Hồng, Lờ Đỡnh Roanh, Lờ Đỡnh Hũe từ năm 1998 đến năm 2002 liờn tục đăng tải cỏc đề tài về nghiờn

cứu mụ bệnh học và húa mụ miễn dịch của u lympho khụng Hodgkin ngoại hạch núi chung, u khu trỳ tại xương và amidale, ỏp dụng phõn loại mới trờn bệnh nhõn Việt Nam [48]. Sau năm 2000 Nguyễn Phi Hựng, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Lờ Đỡnh Roanh cụng bố cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về u lympho tại hạch, ỏp dụng phõn loại mới của WHO trờn bệnh nhõn Việt nam, u lympho T, u lympho khụng Hdgkin tại dạ dày. U lympho đó được nghiờn cứu riờng biệt và cú vị trớ riờng trong cuốn Bệnh học khối u của Lờ Đỡnh Roanh năm 2001 [49]. Năm 2007 đó cú những nghiờn cứu sõu hơn của Đỗ Anh Tỳ và Nguyễn Bỏ Đức về kết quả điều trị u lymphụ khụng Hodgkin thể lan tỏa tế bào B, loại lớn bằng phỏc đồ CHOP kết hợp với xạ trị [50].

Trong chuyờn ngành nhón khoa đặc điểm lõm sàng và mụ bệnh học của u lympho khụng Hodgkin ở phần phụ nhón cầu lần đầu tiờn được tỏc giả Hoàng Anh Tuấn và Lờ Đỡnh Hũe tổng kết và bỏo cỏo tại Hội nghị Ung thư quốc gia năm 2006 [15]. Từ đú đến nay khụng cú thờm cụng trỡnh nghiờn cứu nào khỏc của chuyờn khoa Mắt.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều các bệnh tăng sinh lympho phần phụ nhãn cầu (FULL TEXT) (Trang 49)