Thực trạng quảnlý nhà trường về các khía cạnh trường xanh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 71)

Kết quả khảo sát được như sau:

Hoàn toàn đồng ý (1) Đồng ý (2) Không chắc chắn (3)

Không đồng ý (4) Rất không đồng ý (5)

Bảng 3: Tổng hợp thực trạng quản lý nhà trường về khía cạnh trường xanh

Nội dung

Tỷ lệ đồng ý của người được khảo sát (%)

1 2 3 4 5

a) Trường có sử dụng các nguyên vật liệu

tái chế 100 0 0 0 0

b) Trường xây dựng cơ sởhạ tầng đáp ứng đảm bảo không gây độc hại đối với môi trường

7,14 42,86 50 0 0

c) Trường có những nội quy về vệ sinh an toàn trong nhà xưởng, lớp học, các khu thực hành

100 0 0 0 0

d) Trường có phân loại và xử lý rác thải 21,43 78,57 0 0 0

e) Trường có sử dụng những nguồn ánh

sáng tự nhiên 0 100 0 0 0

f) Trường có khuôn viên cây xanh và tổ

chức các lễ phát động trồng cây 0 42,86 57,14 0 0

g) Trường có sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió,….)

63

Qua việc điều tra khảo sát, ta thấy dù chưa định hình rõ ràng nhưng các nhà quản lý các trường dạy nghề cũng có những sự quan tâm nhất định tới các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường cũng như an toàn vệ sinh trong khuôn viên nhà trường. Đặc biệt có tổng cộng 14,28% người được khảo sát đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc nhà trường đang có sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió,..). Dù có tỷ lệ không cao nhưng đây cũng là tín hiệu rất đáng mừng khi những người quản lý nhà trường đã có những quan tâm và đầu tư tới việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, cho dù việc sử dụng chúng ở trong các trường học là chưa phổ biến.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)