Thực trạng quảnlý nhà trường về các khía cạnh chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 72)

xanh

Kết quả khảo sát được như sau:

Hoàn toàn đồng ý (1) Đồng ý (2) Không chắc chắn (3)

Không đồng ý (4) Rất không đồng ý (5)

Bảng 4: Tổng hợp thực trạng quản lý nhà trường về khía cạnh trường xanh

Nội dung

Tỷ lệ đồng ý của người được khảo sát (%)

1 2 3 4 5

a) Trong 3 năm qua, việc phát triển kinh tế đã ảnh hưởng đến sự phát triển các chương trình đào tạo của nhà trường

7,14 92,86 0 0 0

b) Trường có tham gia vào việc đưa ra các sáng kiến cùng với các doanh nghiệp để phát triển các chương trình theo kỹ năng yêu cầu

7,14 50 42,86 0 0

c) Chương trình đào tạo gắn với việc phát

triển các công nghệ mới 28,57 57,14 14,29 0 0

d) Nhu cầu đối với một số khóa học/ chương trình học liên quan đến môi trường ngày càng tăng

64 e) Các chương trình đào tạo hiện tại của trường đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng ở cấp độ địa phương hoặc khu vực

7,14 92,86 0 0 0

f) Chương trình đào tạo của trường được lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường, an toàn lao động

0 7,14 35,71 57,14 0

g) Trường có những hội thảo chuyên đề về

vấn đề môi trường 7,14 21,43 71,43 0 0

h) Chương trình thực hành an toàn, thân

thiện với môi trường 0 92,86 7,14 0 0

i) Các chương trình của trường phù hợp với các miêu tả kỹ năng nghề và tiêu chuẩn kỹ năng trong ngành công nghiệp

0 78,57 21,43 0 0

Qua đánh giá thực trạng, chương trình đào tạo của nhà trường đáp ứng khá tốt yêu cầu về kỹ năng của địa phương hay khu vực tuy nhiên có một vấn đề được đặt ra là chương trình vẫn còn thiếu sự lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường, an toàn lao động. Chỉ có 7,14% người được hỏi xác nhận đồng ý. Đây là một trong những khía cạnh quan trọng của đào tạo nghề xanh, cần phải có những biện pháp quản lý để khắc phục.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)