Thực trạng quảnlý nhà trường về các khía cạnh nghiên cứu xanh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 75)

Kết quả khảo sát được như sau:

Hoàn toàn đồng ý (1) Đồng ý (2) Không chắc chắn (3)

67

Bảng 7: Tổng hợp thực trạng quản lý nhà trường về khía nghiên cứu xanh

Nội dung

Tỷ lệ đồng ý của người được khảo sát (%)

1 2 3 4 5

a) Tổ chức các phong trào nghiên cứu gắn

liền với bảo vệ môi trường 0 7,14 92,86 0 0

b) Sử dụng các biện pháp tái chế chất thải,

tái chế nguyên vật liệu thực hành, 0 100 0 0 0

c) Trường đặt ra các chỉ tiêu về nghiên cứu liên quan đến bảo vệ môi trường cho giáo viên và học sinh

0 0 0 100 0

d) Khuyến khích sáng kiến, sáng chế tiết kiệm năng lượng hay sử dụng năng lượng hiệu quả

0 14,29 85,71 0 0

e) Cải tiến kỹ thuật để bảo vệ môi trường

hiệu quả hơn 28,57 71,43 0 0 0

f) Nghiên cứu áp dụng các dạng năng

lượng tái tạo mới, ít ảnh hưởng môi trường 7,14 0 92,86 0 0

Ta có thể thấy rằng do thiếu sót trong công tác lập kế hoạch ngay từ đầu năm về công tác nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực bảo vệ môi trường, nên việc đầu tư vào nghiên cứu xanh còn rất nhiều hạn chế trong các trường dạy nghề, một mặt cũng do đặc điểm của trường nghề chú trọng hơn vào việc thực hành so với các trường đào tạo chính quy khác. Tuy nhiên, phải có những giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy việc áp dụng các nghiên cứu xanh vào trong nhà trường dạy nghề.

68

Tiểu kết chương 2

Qua việc nghiên cứu thực trạng nhu cầu đào tạo nghề xanh ở Việt Nam, ta có thể thấy rõ nhất là nhận thức của các nhà quản lý dạy nghề cũng như hiệu trưởng của các cơ sở dạy nghề về yêu cầu đào tạo nghề xanh tuy cũng có nhưng còn khá hạn chế. Ngay cả các cán bộ quản lý cũng như hiệu trưởng nhà trường mới hiểu việc làm ở bề nổi: đó là việc làm trong các ngành trực tiếp bảo vệ môi trường, mà không nói đến các việc làm trong các hoạt động kinh tế hướng tới bảo vệ và giữ gìn phát triển bền vững môi trường. Lý do quan trọng nhất là thông tin về đào tạo nghề xanh nói riêng và tăng trưởng xanh còn rất ít, chưa được nhắc tới nhiều và phổ biến rộng rãi. Sự quan tâm của các trường học đối với chính sách xanh chưa đúng với tầm quan trọng của việc phát triển đào tạo nghề xanh. Nên cần có những biện pháp thông tin, tuyên truyền cũng như có những nghiên cứu sâu hơn vào nhu cầu đào tạo nghề xanh để đáp ứng với việc tăng trưởng bền vững.

69 CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ XANH

3.1. Những yêu cầu (nguyên tắc) đối với các biện pháp đề xuất

Việc đề xuất các biện pháp quản trường dạy nghề của các cán bộ quản lý phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học của các biện pháp

Yêu cầu này xuất phát từ bản chất của quá trình quản lý của các cán bộ quản lý, người hiệu trưởng trong nhà trường, trong đó tập trung vào việc lập kế hoạch, chỉ đạo hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, điều hành hoạt động dạy học và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trường. Các hoạt động này nhằm tạo ra kỷ cương, nề nếp, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo ra được môi trường giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

3.1.2. Đảm bảo tính khả thi và tính thực tiễn của các biện pháp

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hoá đường lối, phương châm giáo dục của Đảng và nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định hướng chiến lược phát triển giáo dục hiện nay, trong đó việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là một trong những yếu tố cấp bách cần được tập trung giải quyết. Các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý, người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong trường dạy nghề đòi hỏi người quản lý phải tìm ra hướng đi cho phù hợp với đơn vị mình. Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải tìm ra cách phù hợp với hoàn cảnh, điều

kiện, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), môi trường của nhà trường dạy nghề

trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của người Hiệu trưởng trường dạy nghề một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng

70

quản lý của người quản lý(lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt được

điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình với các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.

3.1.3. Đảm bảo tính lợi ích của các biện pháp

Các biện pháp quản lý nhà trường của Hiệu trưởng các trường dạy nghề đưa ra phải đảm bảo tính lợi ích của các biện pháp. Đó là xây dựng các nội dung, hình thức tiến hành, điều kiện để thực hiện phải được tính toán sao chi phí đầu tư ít nhưng đạt hiệu quả chất lượng giáo dục cao. Nguyên tắc của tính lợi ích qui định hiệu quả của các biện pháp mà chúng tôi đưa ra sẽ có tác dụng định hướng, lôi kéo giáo viên, cán bộ quản lý nhận thức rõ vai trò và vị trí của mình trong trường dạy nghề để tự nghiên cứu, tự tìm tòi học tập nâng cao trình độ khẳng định bản thân để vươn lên trong sự nghiệp giáo dục.

Hoạt động quản lý nhà trường của Hiệu trưởng với những biện pháp quản lý tốt hơn sẽ hiệu quả như mong muốn. Nó không những giúp cho Hiệu trưởng các trường dạy nghề làm tốt hơn công việc quản lý trường dạy nghề mà còn nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh đạt mục tiêu đề ra đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề xanh.Bên cạnh đó còn giúp cho nhà giáo nhận thức rõ ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh cần phải có cái "tâm" của người thầy trong công tác giáo dục.

3.2. Một số biện pháp quản lý nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề xanh Hiện nay con người đang phải đối mặt với những hệ quả do chính mình gây ra với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách quá mức mất kiểm soát, đó là sự gia tăng đột biến lượng khí thải vào môi trường gây nên hiệu ứng nhà kính, nó có sự tác động mạnh đến lượng nhiệt độ trái đất nhận được từ mặt trời, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu dần trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Điều này đã, đang và sẽ đe dọa sự tồn tại và phát triển của 7 tỷ người hiện nay và 10 tỷ người vào năm 2083.

Chính vì vậy, cần phải có những giải pháp phát triển bền vững giúp ứng phó với biến đổi khí hậu và hạn chế việc sử dụng tài nguyên một cách quá mức như hiện

nay. Tăng trưởng xanh (Green Growth) l kinh tế, với cách tiếp cận xanh hóa tăng tr tế, mà còn hướng tới phục hồi v

sống con người, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Chính v gia trên thế giới đang tiếp cận theo xu h

bền vững.

Việt Nam cũng đang định h

việc xanh hóa đào tạo nghề nhằm tạo ra v đáp ứng với nhu cầu tăng tr

Xanh hóa đào tạo nghề có 5 trụ cột chính: Xanh hóa nh chương trình, xanh hóa nghiên c

Những trụ cột này có mối li

không thể tách rời của việc xanh hóa to những khái niệm rất mới trong đ pháp cũng được tập trung v đào tạo nghề xanh.

Hình 7: Mô hình 5 tr

71

ởng xanh (Green Growth) là hướng tiếp cận mới trong tăng tr ế, với cách tiếp cận xanh hóa tăng trưởng này không chỉ mang lại lợi ích kinh

ớng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dư ời, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Chính vì v

ế giới đang tiếp cận theo xu hướng mới này nhằm hướng tới phát triển

ệt Nam cũng đang định hướng đi theo con đường phát triển bền vững, v ạo nghề nhằm tạo ra và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng ứng với nhu cầu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững của đất nư

ạo nghề có 5 trụ cột chính: Xanh hóa nhà trư

ình, xanh hóa nghiên cứu, xanh hóa cộng đồng và xanh hóa văn hóa. ối liên kết một cách chặt chẽ với nhau và là nh

ể tách rời của việc xanh hóa toàn bộ hệ thống đào tạo nghề. Đây cũng l ới trong đào tạo nghề tại Việt Nam. Và hệ thống các giải ợc tập trung vào 5 trụ cột chính ở trên để giúp đáp ứng đ

Mô hình 5 trụ cột xanh hóa đào tạo nghề của Majumdar

ớng tiếp cận mới trong tăng trưởng ỉ mang lại lợi ích kinh ên nuôi dưỡng cuộc ì vậy nhiều quốc ớng tới phát triển

ờng phát triển bền vững, và ển nguồn nhân lực có kỹ năng

ước.

à trường, xanh hóa à xanh hóa văn hóa. và là những bộ phận ạo nghề. Đây cũng là ệ thống các giải ể giúp đáp ứng được nhu cầu

72

3.2.1. Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên về nhận thức cũng như kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng nhu cầu đào thức cũng như kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề xanh

Mục đích và ý nghĩa:

Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giáo dục của nhà trường. Trình độ và năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên là yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng uy tín của nhà trường.

Vấn đề bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên luôn là những công việc thường xuyên và liên tục ở tất cả các đơn vị trong mọi giai đoạn. Nhưng ở đây cần nhấn mạnh rằng việc nâng cao kiến thức và nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên luôn là giải pháp hàng đầu, tiên quyết xuyên suốt. Bởi vì tính chất quan trọng của nó, chính những người cán bộ, giáo viên là những người truyền thụ trực tiếp kiến thức, hướng dẫn rèn luyện kỹ năng cho người học, một khi họ nắm rõ được yêu cầu đào tạo nghề xanh thì họ mới có thể truyền dạy được cho người học. Giải pháp dành cho người hiệu trưởng, người quản lý toàn bộ đội ngũ cán bộ giáo viên, định hướng việc nâng cao kiến thức về nghề xanh cũng như xanh hóa cơ sở đào tạo nghề cho đội ngũ nhân sự mình quản lý.

Công tác bồi dưỡng nâng cao cũng được chọn lựa cho phù hợp với năng lực cũng như vị trí công việc của từng cá nhân, bù đắp những chỗ còn thiếu cho thật hợp lý và công bằng.

Nội dung tổ chức chỉ đạo thực hiện biện pháp

* Việc bồi dưỡng giáo viên mới cần tuân theo những nguyên tắc sau:

- Thống nhất giữa bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.

- Bồi dưỡng theo kế hoạch.

- Việc bồi dưỡng phải thu hút được tất cả giáo viên, lãnh đạo nhà trường. Luôn cập nhật các thành tựu mới của khoa học giáo dục và kinh nghiệm tiên tiến.

- Kết hợp giữa bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

- Việc bồi dưỡng phải được tiến hành liên tục, không bao giờ kết thúc.

- Chú ý nhu cầu đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của từng cá nhân giáo viên, trên cơ sở đó mà có nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho phù hợp.

73 * Nội dung công tác bồi dưỡng.

Xây dựng kế hoạch cho chương trình bồi dưỡng.

Không có một chương trình nào hoàn hảo. Vì vậy, nhà trường cần thiết kế chương trình riêng cho mình sao cho phù hợp với những mối quan tâm, nhu cầu và mục đích của chính những giáo viên mới.

Người quản lý cần nghiên cứu kỹ những nội dung các văn bản, chỉ thị hướng dẫn nhiệm vụ năm học, những yêu cầu về thực hiện nội dung, chương trình về phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng...Từ đó xây dựng lên kế hoạch chuyên môn của tổ chuyên môn, nhà trường về nội dung và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên.

Căn cứ vào những văn bản chỉ thị đó, nhà trường có thể lên kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng:

- Lên kế hoạch chương trình tổng thể cả năm. - Xác định nội dung hoạt động bồi dưỡng ưu tiên.

- Xác định kết quả sẽ đạt được sau khi thực hiện các hoạt động bồi dưỡng. - Xác định danh sách các giáo viên mới tham gia mỗi nội dung hoạt động đó.

Cách thức tiến hành

Thực hiện các hình thức bồi dưỡng:

Bồi dưỡng tại chỗ:

- Đầu năm học, hiệu trưởng cần chỉđạo các tổ chuyên môn họp giáo viên thực hiện nghiêm túc và có chất lượng.Đồng thời hiệu trưởng yêu cầu các giáo viên mới xây dựng kế hoạch giảng dạy gắn với đào tạo nghề xanhđể thông qua tổ trước khi trình lãnh đạo duyệt cho phép thực hiện.

- Chỉđạo các tổ chuyên môn, các nhóm bộ môn, sinh hoạt có nề nếp, luôn cải tiến nội dung và phương pháp, kiểm tra đôn đốc giáo viên mới, thực hiện quy chế chuyên môn. Hướng dẫn giáo viên mới soạn giáo án, sử dụng thiết bị dạy học hiện đại tham gia các nhóm nghiên cứu chuyên đềđổi mới phương pháp giảng dạy.

- Sắp xếp thời khoá biểu và lịch công tác một cách khoa học, tạo điều kiện thời gian và kinh phí cho giáo viên đi học nâng cao ởđịa phương, khuyến khích giáo viên đi học cao học đểđạt trình độ thạc sỹ chuyên ngành.

- Là một khâu trong chu trình quản lý, vấn đề kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên cũng phải được thực hiện thường xuyên giữa học kỳ, cuối kỳ vàđầu

74

năm học. Có kiểm tra mới phát hiện được sai lệch, tìm ra được nguyên nhân để uốn nắn bổ sung kịp thời vàđánh giá được việc thực hiện quyết định của nhà quản lýở mức độ nào, qua đóđộng viên khen thưởng kịp thời.

Cử giáo viên đi học:

Việc đi học các lớp có hệ thống hoặc tham quan điển hình giáo dục tiên tiến giúp nhận thức và trình độ giáo viên mới được nâng lên rõ rệt.

- Giao nhiệm vụ tự bồi dưỡng cho giáo viên. - Xây dựng nhà trường thành một tổ chức học tập. - Xây dựng đội ngũ cốt cán về chuyên môn.

- Đánh giá về trình độ bồi dưỡng và các yêu cầu cần đạt được.

- Qua mỗi việc chỉđạo bồi dưỡng đội ngũ cần đánh giá rõ ràng mục tiêu đã thực hiện được, qua đó rút kinh nghiệm để bồi dưỡng đạt kết quả cao hơn.

- 100% giáo viên mới phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, phấn đấu có nghiệp vụ tay nghề từ khá trở lên.

3.2.2. Thúc đẩy việc xây dựng, phát triển nhà trường theo các đặc điểm của trường xanh

Mục đích và ý nghĩa

Qua mô hình Xanh hóa đào tạo nghề của GS.TS. Shyamal Majumdar, Tổng giám đốc trung tâm kỹ thuật, đào tạo và dạy nghề quốc tế (UNIVOC) của Liên hợp quốc, trụ cột đầu tiên được gọi là Trường xanh dựa trên triết lý thực hành đang được giảng dạy trong quản lý tài nguyên nhà trường như tài nguyên năng lượng, nước và chất thải với mục đích hạn chế các hoạt động làm tăng lượng khí

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề xanh tại việt nam (Trang 75)