LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 73)

IV ĐẠI VIỆT TỪ TIĨÉ KỈ XVI ĐẾN GIŨ ATHÉ KỈ XIX :

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN

*Hoàn cảnh lịch sử:

Các nước tư bản phương Tây và Pháp đã có âm mưu xâm nhập Việt Nam từ rất sớm. Trong khi đó xã hội phong kiến Việt Nam vào thcri điểm đầu thế kỉ XIX đã lâm vào khủng hoảng sâu sắc các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp diễn ra. Triều đình nhà Nguyễn với những chính sách bẩo thủ và trì trệ đã khiến cho nuớc ta suy yếu về mọi mặt và trở thành mồi ngon cho các nước tư bản phương Tây đặc biệt là Pháp.

Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta. Triều đình nhà Nguyễn sau một số cố gắng kháng cự yếu ớt trong thời gian đầu đã tỏ ra bất lực và dần đi đến thoả hiệp với Pháp. Ngược lại với thái độ đó các phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của các tầng lớp nhân dân liên tiệp diễn ra nhưng đều thất bại do không có một đường lối đúng đắn soi đường.Sau các hiệp ước Hắcmăng (1883) và Patơnốt (1884) về cơ bản thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược Việt Nam và bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa.

Công cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1914) của Pháp đã dẫn đến những biến chuyển to lớn trong xã hội Việt Nam. Đồng thời từ khung cảnh chung đó dẫn đến những nhu cầu, đòi hỏi mới trong phong trào giải phóng dân tộc như: sự chuyển biến tư tường của các nhà nho yêu nước, việc tiếp thu tư tường dân chủ tư sản từ bên ngoài dội vào. Nhưng phong trào cứu nước theo trào lun dân chủ tư sản không còn hợp thời với hoàn cảnh lúc đó nữa.

Sau chiến tranh thể giới thứ nhất (1914-1918) thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai (1918 - 1929) với những âm mưu và thủ đoạn tàn bạo nhằm vơ vét sức người, sức cùa làm giầu cho mẫu quốc. Dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc khai thác thuộc địa lần hai tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá sâu sắc: phương thức sản xuất phong kiến vẫn duy trì trong khi phương thức sản xuất tư bản đã hình thành và ngày càng lớn mạnh. Các tầng lớp, giai cấp cũ vần tồn tại trong khi các tầng lớp và giai cấp cũ ra đời.

Những tầng lớp và giai cấp mới đã đóng vai trò quan trọng trong quá trinh vận động giải phóng dân tộc. Phong trào yêu nuớc và phong trào công nhân có bước phát triển mới. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước mới. Đến năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với đường !ối

đúng đắn đảng ta đã đưa phong ứào cách mạng qua 3 cuộc diễn tập là cuộc vận động cách mạng 1930 - 1931, cuộc vận động dân chủ 1936 -1939 và phong trào cách mạng 1939 - 1945 mà đỉnh cao là cách mạng tháng Tám 1945.

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 73)