12 tháng 12 24 tháng 2 4 36 tháng

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 32)

III Đại Việt từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

3-12 tháng 12 24 tháng 2 4 36 tháng

Nhận ra người thân gân gũi (bố mẹ, ông bà, anh em ...) qua tên gọi.

Nhận biêt và gọi tên những người thân trong gia đình thông qua một số đặc điểm nổi bật như độ lớn, diện mạo.

Nhận biêt, gọi tên những người thân gần gũi qua một số đặc điểm nổi bật về độ lớn, diện mạo, tính cách biết được công việc của bô mẹ qua hành động cụ thể.

*Đôi với trẻ lứa tuôi mẫu giáo

Nội dung 3 tuôi 4 tuôi 5 tuôi

Trẻ em và người lớn Nhận biêt, phân biệt được bố, mẹ, con theo độ lớn diện mạo, tính cách, giới tính. Biết được sự giống nhau giữa trẻ em và người lớn về đặc điểm cơ thể, xúc cảm, trạng thái sức khoẻ. ) Nhận ra sự khác biệt chi tiết giữa trẻ và người lớn về khả năng.

Có biểu tượng về giới tính qua diện mạo, sở thích. Biết liên hệ trạng thái sức khoẻ, xúc cảm của bản thân những người xung quanh} r 1

- Có biêu tượng giới tính qua vai trò xã hội.

- Có biểu tượng về quá trình phát triển của con người qua một số đặc điểm: độ lớn, diện mạo, tính cách, năng lực ...

Có biểu tượng về con người qua một số dấu. hiệu chung. ) Hoạt động của người lớn Nhận biết, phânỵ biệt được một số nghề trong xã hội qua tên gọi, trang phục, dụng cụ, sàn

- Biêt quá trình lao động của người lớn ở một số nghề phổ biến.

Có thể hiểu mối

Biết giải thích sự xuất hiện các nghề trong xã* hội; biết tại sao người lớn phải làm việc và làm việc như thế nào.

phâm ... quan hệ giữa thái độ và kết quả lao động. Sự nghi ngơi của người lớn - Biêt người lớn cũng cần nghi ngơi.

Biết điều chinh hành động của mình phù hợp khi người lớn nghi ngơi. Có biểu tượng về các cách nghi ngơi cùa người lớn. Có hành động quan tâm đến người lớn khi họ nghi ngơi.

Quan tâm đẻn người lớn, tham gia vào hình thức nghi ngơi tích cực của người lớn. Neười lớn là nhà sáng tạo Làm quen với một số nhà sáng chế thông qua sản phẩm lao động của họ.

Làm quen với hoạt động sáng tạo, nhân cách một số nhà sáng chế.

Kích thích hoạt động sáng tạo ờ irẻ.

2.2.2.3. Làm quen với đô vật

a) Nội đung hướng dẫn ừẻ làm quen với đồ vật *Hình thành biểu tượng về đồ vật

Việc hình thành biểu tượng về đồ vật được bắt đầu khi trẻ làm quen với các đồ vật. Khi các đồ vật rơi vào tầm măt trè. chúng sẽ cầm, xem, gõ thử, đưa vào miệng cắn đề tìm hiểu tính chất cùa nó.

Đề giúp trẻ khám phá đồ vật. người lớn cần :

+ Tô chức môi trưòng đồ vật sao cho có các đồ vật với các hình dạng, màu sấc độ lớn khác nhau và làm từ các vặt liệu khác nhau.

-+■ Du\ trì hun2 thú của trẻ vơi các đồ vật, với việc khảo sát nó.

+ Hình thanh biêu tượng vê ý nghĩa đô vật có xung quanh (tré cần biết tại sao cần có các đồ vật này, có thể làm gì với chúng và làm như thế nào nghĩa là biết ý nghĩa thục của nó).

♦Hình thành biểu tượng về chức năng thay thế cùa đồ vật

Trẻ biết rằng các đồ vật có thể sử dụng theo các cách khác nhau: Cấĩ que có thể đùng để đào, lấy đồ vật để ăn. Nhờ vậy, trẻ nắm đuợc biểu tượng về vật thay thế vả đây là cơ sở làm xuất hiện trò chơi đóng vai cỏ chủ đề, nó giúp cho việc phát triển trí

Để giúp trẻ lĩnh hội được biểu tượng về tính linh hoạt trong việc sử dụng đồ vật, người lớn cần:

+ Làm phong phú môi trường đồ vật có xung quanh trẻ.

+ Hình thành ở trẻ biểu tuợng về mối quan hệ giữa chức năng của đồ vật và tên gọi của nó.

+ Phát triền thái độ sáng tạo của trẻ trong MTXQ. *Hình thành ờ trẻ mong muốn sáng tạo đồ vật,' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trẻ hứng thủ với đồ vật, muốn tìm hiểu xem nó có cấu trúc như thế nào, có đặc; điểm, cấu tạo ra sao, dùng để làm gì, nghĩa là trẻ đã có ý thức tìm hiểu đồ vật xung quanh. Trẻ còn có mong muốn làm ra đồ vật nào đó hay làm biến đổi đồ vật cũ. Hai đặc: điểm này cho thấy, đển lứa tuổi mẫu giáo lớn, ờ ữẻ đã phát triển tư duy trực quan hình tượng và lôgic, có khả năng đánh giá hành động của người khác, phát triển sự khéo léo,', hình thành dạng hoạt động sáng tạo, phát triển óc tưởng tượng.

Để giúp trẻ có mong muốn sáng tạo đồ vật người lớn cần:

+ Tiếp tục mờ rộng và làm rõ biểu tượng của trè về đồ vật, tính chất, chức năng, và ý nghĩa của nó.

+ Phát triển ở trẻ óc tường tượng, sáng tạo, có mong muốn và khà năng làm ra đồ vật;

+ Hình thành ở trẻ biểu tượng các đồ vật do con người làm ra để thỏa mãn nhu. cầu của họ.

b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi: *Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ ỉ

3 - 1 2 tháng \ / 12 - 24 tháng >1 r--- \ 24 - 36 tháng / Nhận ra một sô đơ dùng, đồ chơi quen thuộc qua tên gọi.

^ Nhận biết, gọi tên và nói7 được một vài đặc điểm nổi bật (màu sắc, hình dạng, kích thước...) của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

Nhận biết, gọi tên, chức' năng chính và một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng, đồ chơi.

Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo chức năng chính.

V

ỉ\

*Đôi với trẻ lứa tuôi mẩu giáo " ^

Nội dung 3 tuổi * 4 tuôi 6--- --- ¥5 tuôi Nhận biết, và phân Nhận biêt và biệt - Có năng khảo sáy

biệt một số đồ dùng, được các đồ dùng, đồ đô vật, quan sát, so đồ chơi cần thiết hàng chơi cần thiết hàng sánh, phân loại, đo

ngày qua tên gọi, ngày qua tên gọi, lường ...

Hình chức năng, một vài chức năng, một vài Có thể giải thích thành đặc điểm nổi bật của đặc điềm nồi bật của được mối quan hệ

biểu nó. nó. giữa cấu tạo và chức

tượng về Trẻ hứng thú với Nhận ra mối quan năng của các đồ vật, đồ vật việc khảo sát đồ vật. hệ giữa cấu tạo và đồ chơi.

- Biết giữ gìn đồ chức năng các đồ Có biểu tượng về ý dùng, đồ chơi hàng dùng, đồ choi. nghĩa của đồ vật xung ngày. Biết giữ gìn đồ quanh, biết sừ dụng dùng, đồ chơi hàng đồ dùng, đồ chơi

ngày. đúng chức năng.

Hình - Biêt su dụng đò Biết sử dụng đồ vật - Có biêu tượng về thành kĩ dùng, đồ chơi đủng theo nhiều cách khác vật thay thế.

năng sừ chức năng. nhau trong lúc chơi Nhận ra mối quan dụng đồ và ưong sinh hoạt hệ giữa chức năng và

vật hàng ngày. tên gọi của đồ vật.

Có biêu tượng đúng Có biêu tượng rõ Có biêu tượng Hình về đồ vật sử dụng nét về đồ vật (cấu tạo. phong phú về các đồ thành ở hàng ngày (cấu tạo. đặc điểm, chức năng). vật xung quanh và tré mong đặc điểm, chức năng Có biêu tượng về nhu câu con người muốn của nó). nhu cầu tạo ra đồ vật làm ra đồ vật phục vụ

sáng tạo của con nsười. cuộc sống.

đồ vật Có mong muốn tạo - Có mong muốn và ra đồ vật. khả năng cải tạo và

sáng tạo đồ vậtỗ

2.22.4. Làm quen với động vật

a) Nội dung hướng dẫn ưẻ làm quen với động vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi hướng dẫn trẻ làm quen với động vật, cần cho trẻ biết được các dấu hiệu cơ bản của động vật với ý nghĩa ià một cơ thề sống như:

+ Có các bộ phận cơ thể với hình dáng bên ngoài, cấu tạo khác nhau để thực hiện chức năng sống. Các bộ phận đó có Hên quan đến cách vận động, ăn uống, nơi cư trú, sự thay đổi cuộc sống của nó trong năm và chịu ảnh hường của sự chăm sóc, bảo vệ của con người.

Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với động vật bao gồm:

+ Những tri thức có liên quan đến hiểu biết của trẻ về động vật, hướng đến sự phát triển về nhận thức,

+ Các nguyên tắc hành vi cùa trẻ đối với tự nhiên, các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ với động vật được thể hiện ở các hình thức tác động qua lại giữa con người và động vật (biện pháp giúp đỡ, chăm sóc, bảo vệ).

+ Từ lứa tuổi mẫu giáo lớn. trẻ có thể lĩnh hội cả tri thức về sự thích ứng của động vật với điều kiện sống nhu: Cách thức tự bảo vệ của động vật như thay đổi màu sấc, xù lông tửc giận, giao chiến...

Nhìn chung, trẻ mẫu giáo thường không biết đầy đủ và chính xác về mối quan hệ của động vật với môi trường sống, về sự thích úng cùa chúng với điều kiện sống, về nơi ờ và lợi ích của một số loài động vật. Hứng thú cùa trẻ với động vật thường không sâu sắc, chúng chi chú ý tới đặc điểm nổi bật bên ngoài, không có khả năng chú ý và quan sát lâu...

Vì vậy, việc hướng dẫn trẻ làm quen với động vật cần chú ý lựa chọn nội dung nhằm làm chính xác hoá, bổ sung, mở rộng tri thức về động vật, hình thành ở trẻ sự hứng thú, sự chú ý và thái độ đúng đối với động vật.

b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi *Đối với lứa tuổi nhà trẻ

3 - 1 2 tháng 1 2 - 2 4 tháng 24 - 36 tháng

- Nhận biêt và phân biệt được động vật quen thuộc qua tên gọi, tiếng kêu.

Có biêu tượng đơn giản vê động vật (hình dáng, vận động, tiếng kêu).

- Có kĩ năng nhận ra động vật qua tranh, mô hình. - Biết được cấu tạo của động vật bằng đồ chơi.

- Có thể bắt chước tiếng kêu và vận động của nó.

- Phân biệt động vật theo tranh, mô hình, tên gọi. - Nhận biết một sổ đặc điểm bên ngoài, tên gọi động vật khi còn nhỏ.

Biết cách quan sát hành vi của động vật.

- Quan tâm đến động vật, có thái độ thân thiện với nó.

*Đối với lứa tuổi mẫu giáo

3 tuổi

Phân biệt được dấu hiệu cơ bản của động vật (đặc điểm, hành vi, thỏi quen, ích lợi, chăm sóc).

Hình thành biểu tượng khái quát về các loại động vật gần gũi, quen thuộc.

Biết được mối quan hệ siữa cấu tạo và chức nãng vận động.

- Quan tâm tới động vật nhỏ.

4 tuồi

- Làm quen với động vật ưong vùng (đặc điểm, hành vi ăn uống, vận động, ích lợi .ề.)

- Hình thành biểu tượng về động vật hoang dã (đặc điểm, cấu tạo, nơi cư trú, cách tìm kiếm thức ăn, hành v i...)

Phân biệt và gọi tên các bộ phận cơ thể (lưng, ngực, bụng, chàn. tai, mắt...); biết mối quan hệ giữa cấu tạo và sự vận động.

- Làm quen với cách chăm sóc động vật; biết mối quan hệ giữa việc chăm sóc và trạna thái của động vật.

5 tuôi

- Củng cô, làm chính xác. khái quát hoá và mở rộng biểu tượne của trẻ về động vật để hình thành khái niệm “động vật nuôi”, “động vật hoang dã”, “động vật dưới nước”, “động vật trên cạn” - Tiếp tục làm quen với động vật hoang dã; hình thành biểu tượng khái quát về động vật hoang dã (đặc điềm bên ngoài, nơi cư trá, thức ăn, vận động ...) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biểt được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và nơi cư trú; giữa việc châm sóc và trạng thái của độn 2 vật, có nhu cầu quan tâm đến động vật. có kĩ năng chăm sóc độns vật.

2.2.2.5. Làm quen với thực vật

a) Nội dung hướng dần tré làm quen với thực vật

Để xác định tri thức về thực vặt cần cung cấp cho trẻ, giáo viên cần hiểu rõ bàn chất của thực vật:

+ Thực vật là một cơ thề sống, có khả năng dinh duỡng, hô hấp, sinh sản và phát triển.

+ Đê thực hiẹn chưc nãng sông, các loại thực vật có các cơ quan tương ứng nhu rễ. thân, lá. hoa, quả, hạt. Các bộ phận này của các loại thực vật sẽ khác nhau về kích thước, hình dạng, màu sắc và phần lớn nó phụ thuộc vào điều kiện sổng. Chúng c£ing

Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với thực vật gồm:

+ Những kiến thức cơ bản về thực vật có liên quan đến hiểu biết của trẻ, hướng đến sự phát triển nhận thức nhu: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, chức năng, nhu cầu và môi trường sống cùa nó...

+ Các hình thức tác động qua lại giữa con người và thực vật như: Biện pháp giúp đỡ, chăm sóc, bảo vệ... Nó xác định các nguyên tắc hành vi của trẻ đối với tự nhiên, các chuẩn mực đạo đức ừong quan hệ với thực vật.

b) Yêu cầu cần đạt đối với trè các lứa tuổi *Đối với lứa tuổi nhà trẻ

3 - 1 2 tháng 1 2 - 2 4 tháng 24 - 36 tháng

Nhận ra một sô rau quả qua tên gọi, đặc điểm nổi bật (màu sắc, hình dáng, mùi vị).

Nhận biêt, phân biệt, gọi tên một vài cây, rau, hoa, quả quen thuộc.

Gọi tên, nói được công dụng, đặc điểm rõ nét nhất của một số cây, rau, hoa, quả quen thuộc.

*Đối với lứa tuổi mẫu giáo

3 tuôi 4 tuôi 5 tuôi

- Nhận biêt được các loại cây, rau, hoa, quả quen thuộc, gần gũi qua cấu tạo, đặc điểm bên ngoài, cách sử dụng...

- Có biểu tượng về sự phong phú, đa dạng của thực vật.

- Có kĩ năng so sánh sự khác nhau rõ nét của cây, rau, hoa, quả hoặc so sánh hai loại thực vật với nhau.

Có mong muốn quan tâm chãm sóc, yêu quý

- Củng cô biêu tượng vê thực vật đặc điểm cấu tạo, sự phong phú, đa dạng, công dụng, cách sử dụng thực vật

Có biểu tượng về môi trường sống của thực vật qua khám phá nhu cầu của thực vật về nước, ánh sáng, đất, độ ẩm ... - Có kĩ năng so sánh đặc điểm khác và giống nhau của hai loại cây, rau, hoa, quả; kĩ năng phân nhóm một số loại thực vật theo các dấu hiệu đặc trưng.

Tiêp tục củng cô, làm chính xác, khái quát hoá và mở rộng biểu tượng của trẻ về thực vật: đặc điểm cấu tạo, sự phong phú, đa dạng, quá trình phát triển, nhu cầu, mối quan hệ của thực vật với môi trường sống, với con người.

- Có kĩ năng so sánh sự khác nhau và giống nhau của hai hay nhiều đối tượng; có kĩ năng phân loại thực vật theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặt tên cho nó.

các loại thực vật, muốn sử dụng nó trong cuộc sống hàng ngày.

Muôn được chăm sóc, bảovệ thực vật; có một số kĩ nãng chăm sóc thực vật.

vệ thực vật; có một sô kĩ năng chăm sóc thực vật.

2.2.2.Ó. Làm quen với yếu tố tự nhiên vô sinh

a) Nội dung hướng dẫn trè làm quen với yếu tố tự nhiên vô sinh

Việc xác định nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với yếu tố tự nhiên vô sinh cân dựa vào bản chất của nó là các yếu tố này không tụ nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chi chuyển biến từ dạng này sang dạng khác. Do đó, cân hướng dân trẻ làm quen với các nội dung như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làm quen sự phong phú, đa dạng của các yếu tố tự nhiên vô sinh khác nhau có xung quanh ữẻ: Làm quen với tên gọi khác nhau của các yếu tố này ở trạng thái, môi trường khác nhau; làm quen với đặc điểm của nó (màu sắc, độ lớn, trọng lượng), khám phá ra thành phần, tính chất của nó (sự thay đổi của nó về hình dạng, kích thước, độ lớn,

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 32)