Phương pháp hưóug đẫn trẻ làm quen với MTXQ 1 Phưong pháp quan sát

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 51)

III Đại Việt từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

3.1.Phương pháp hưóug đẫn trẻ làm quen với MTXQ 1 Phưong pháp quan sát

3 tuôi 4 tuổi uJ 5 tuổ

3.1.Phương pháp hưóug đẫn trẻ làm quen với MTXQ 1 Phưong pháp quan sát

3.1.1. Phưong pháp quan sát

3.1.1.1. Khái niệm

Phươna pháp quan sát là cách thức tổ chức cho trè tri giác các đổi tượng ữong MTXQ của giáo viên. Trong đó. trẻ là chủ thể tích cực quan sát còn giáo viên !à nguời tạo môi trường, tạo cơ hội. trong nhiều trường hợp giáo viên cũng là người lập kế hoạch, định hướna và tổ chức quá trình quan sát.

3.1.1.2. Mục đích

+ Giúp trẻ khám phá các đặc điểm, dẩu hiệu đặc tnme, rõ nét của sự vật, hiện rượna xung quanh.

T Phat triẻĩi nãns lực quan sát. tính ham hiẻu biết cua trè.

- Hình thành và phát triên ờ trè sự nhạy cam. aiáo dục tình vêu, sự sần gũi. gẳn bó với thiên nhièn và cuộc sốne xuna quanh.

3.1.1.3. Các loại quan sát

Việc phân loại quan sát dựa ừên các dấu hiệu khác nhau nhàm giúp giáo viên lựa chọn loại quan sát phù hợp, đồng thời cỏ thể sử dụng phối hợp các loại quan sát khác nhau ưong quá trình khám phá mồi chủ đề. Dưới đây là một số cách phân loại: a) Phân loại dựa vào đối tượng quan sát

+ Quan sát vật thật: Vật thật là đối tượng dễ gây hứng thú và sự tập trung chú ỷ, sự say mê khám phá của trẻ. Có thể cho trè quan sát các vật thật như: Cây cối hoa,

+ Quan sát các đồ dùng trực quan: Trong những trường hợp không thể tổ chức cho trẻ quan sát vật thật (quan sát đặc điểm sinh sản và sự phát triển của các con vật, quá trình làm ra đồ vật...), giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh, mô hình, băng hình thay thể.

+ Quan sát các hiện tượng tự nhiên như: Nắng, mưa, gió, bầu trời ở các thời điểm khác nhau... là những đề tài rất thú vị đối với trè, nó luôn kích thích tré tìm tòi, khám phá, giúp trẻ cảm nhận và phát hiện các dấu hiệu rõ nét của chúng.

+ Quan sát các hiện tượng xã hội: Quan sát công việc của người lớn, hoạt động của bạn bè... Loại quan sát này giúp trẻ phát hiện và trài nghiệm các công việc, cách làm việc và sử dụng dụng cụ, đồ dùng, mối quan hệ giữa mọi người trong các nghề nghiệp và các dạng hoạt động khác nhau.

b) Phân loại dựa vào cách tổ chức quan sát

+ Quan sát theo nhóm lớn: Giáo viên tổ chức cho một nhóm từ 15 - 20 trẻ cùng quan sát một đối tượng.

+ Quan sát theo nhóm nhỏ: Giáo viên chia lớp làm nhiều nhóm, mồi nhóm từ 4 - 6 trẻ, quan sát một loại đối tượng.

+ Quan sát cá nhân: Cho mỗi trè quan sát một đối tượng. c) Phân loại dựa vào thời gian tiến hành quan sát

+ Quan sát ngắn hạn (từ 3 - 10 phút): Loại quan sát này áp đụng đối với quan sát vật thật, tranh ảnh, mô hình hoặc các hiện tượng tự nhiên và thường hướng tới mục đích khám phá các đặc điểm, đặc trưng rõ nét của sự vật, hiện tượng cụ thể.

+ Quan sát dài hạn (một buổi, một vài ngày, một tuần, một tháng, một mùa...): Loại quan sát này áp dụng đối với quan sát sự phát triển, trường thành của động vật, thực vật; sự thay đổi của thiên nhiên theo mùa; hoạt động, lao động của người lớn (công việc làm ra hạt thóc của bác nông dân, quá trình xây dựng ngôi nhà của chú công nhân...).

3.1.1.4. Cách tổ chức quan sát a) Chuẩn bị quan sát

Đe tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên cần xây dựng kế hoạch quan sát. Trong kê hoạch cân thê hiện rõ mục đích quan sát, đôi tượng quan sát, cách bố trí trẻ và đối tượng, các bước tổ chức quan sát. Cụ thể:

Mục đích của quá trình quan sát được xác định dựa vào đối tượng quan sát va các yêu cầu cần khai thác đối tượng đó ở tùng lứa tuổi.

Khi xác định mục đích quan sát, cần chú hướng đến các lĩnh vực phát triên cua trẻ như cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ đối với sự vật, hiện tượng xung quanh trè.

Ví du: Khi quan sát con cá vàng, trẻ có thể khám phá màu sắc, cấu tạo ngoài (đầu, mình, đuôi, vẩv, mana và chức năng của chúng), vận động (bơi, ngoi, lặn), thức ăn và cách ăn, môi trường sống của con cá vàng (nước ữong, có rong rêu, có bộ phận lọc nước). Trẻ cũng cần được rèn luyện khả năng chú ý có chủ định; sử dụng và phôi hợp các giác quan; so sánh, phán đoán, nhận xét, giải quyết các tình huông có vân đề... Qua đó, trẻ biết yêu quý. có mong muốn được bảo vệ và chăm sóc cá vàng. *Lựa chọn đối tượng quan sát

Đối tượng cho trè quan sát phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhận thửc đặt ra đôi với tre ơ mỗi lúa tuổi. Vi vậy, cần phải chọn đối urợng mang tính đặc trưng cho loại đối tượng đó. Mức độ gần gũi và số lượng đối tượng cũng mở rộng dần theo độ tuổi và khả năng của trẻ. cần chú ý làm phong phú đối tượng dựa vào đặc điểm, tính chất của nó như màu sắc, hình dạng, kích thước, quá trình thay đổi của nó ữong mối quan hệ với môi trường và con nguời.

Ngoài ra, cũng cần chuẩn bị các phương tiện cần thiết để phục vụ cho quá trình quan sát (quan sát con cá vàng cần có bể kính, thức ăn, vợt cá... ).

*Dự kiến cách bố trí trẻ và đối tượng

+ v ề phía trẻ. cần phải đàm báo an toàn cho trẻ; mọi trè đều có thê nhìn rõ đối tượng; có thể tiếp cận đối tượng dẻ dàng, thoái mái.

+ v ề phía đối tượng, cần đàm bảo cho đối tượng ở trạng thái tụ nhiên nhất, thể hiện được những dấu hiệu bên ngoài của đối tượng, mối quan hệ diễn ra bèn trong, giữa đối tượng và môi trường ở mức độ cao nhất.

Giáo viên cần lường trước các tình huống xảy ra, đặc biệt khi đối tượng là động vật, thực vật để có cách xừ lí linh hoạt, bình tĩnh,

b) Tiến hành quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan sát cũng như các hoạt động khác được tổ chức theo một trình tự nhất định, gồm ba phần: Mở đầu^ộopg tâm và kết thúc.

Đây là thời điểm giáo viên kích thích hứng thú và tập trung sự chú ý quan sát của trẻ. Ờ phần này, giáo viên cần sử dụng các biện pháp và thủ thuật khác nhau.

Cần lưu ý là các thù thuật và biện pháp sử dụng ở phần này phải kích thích hứng thú và sự tập trung chú ý của trẻ nhưng không nên gây ấn tượng quá mạnh. *Phần trọng tâm

Đây là phần chính của quan sát. Nhiệm vụ cùa giáo viên là sử dụng các biện pháp đảm bảo cho trẻ tiếp thu một cách tự lập các thông tin nhận cảm, phát triển tính tích cực nhận thức, phát triển tư duv và tính ham hiểu biết.

Phần này thường diễn ra theo trình tự như sau:

+ Trước tiên, giáo viên cần giao nhiệm vụ quan sát cho trẻ rồi cho trẻ tự quan sát, tự trao đổi, chia sè, bộc lộ cảm xúc, thông tin với nhau.

+ Sau đó, giáo viên hướng sự tập trung chú ý của trẻ vào đối tượng quan sát và đặt câu hỏi về các đặc điểm mà trẻ cần phát hiện.

Ở mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn, tùy từng đối tượng quan sát mà giáo viên kết hợp cho trẻ phân biệt, so sánh.

+ Để giảm bớt căng thẳng, tăng cường khả năng quan sát cho trè, giáo viên cho trẻ thực hiện một số hành động và vận động đơn gián nhàm mô phỏng đối tượng quan sát.

+ Cần kết hợp khen ngợi trẻ đúng lúc, nâng đỡ, duy trì hứng thú cho trẻ. Mỗi lần quan sát không nên kéo dài quá sẽ làm mệt mỏi, căng thẳng. Thời gian cho một lần quan sát chỉ nên giới hạn từ 3 - 10 phút.

Lưu ¿.ổ Phần trọng tâm cần toàn vẹn, thống nhất, không nên xen kẽ những lời giải thích dài dòng hay các câu chuyện, bài thơ, trò chơi hoặc các nội dung ngoài lề. về trình tự huớng dẫn quan sát, không nên máy móc, giáo viên cần dựa vào sờ thích cùa trẻ, trẻ thích cái gì nhất thì nên cho trẻ tri giác cái đó trước. Sau đó, đối với mồi đôi tượng và mỗi lứa tuổi trẻ em, nên tổ chức trình tự tri giác cho trẻ sao cho hợp lí. *Phần kết thúc

Để khắc sâu biểu tượng về đối tượng quan sát, tạo trạng thái xúc cảm vui sướng cho trè và hình thành nhu cầu quan sát tiếp tục ờ những lần sau, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ thể hiện kết quả quan sát thông qua trò chơi, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện hoặc tô màu, vẽ, nặn, xé dán...

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 51)