P hW ng pháp sử dụng tài liệu trực quan

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 54)

III Đại Việt từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

3.1.2.P hW ng pháp sử dụng tài liệu trực quan

3 tuôi 4 tuổi uJ 5 tuổ

3.1.2.P hW ng pháp sử dụng tài liệu trực quan

Các tài liệu trực quan bao gồm tranh, ảnh, phim đèn chiếu và phim ảnh, sơ đô, mô hình, tin học... Các tài liệu trực quan được sử dụng rộng rãi trong hoạt động lam quen với MTXQ vì nó phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ nhò. Ngoài ra, cac tai liệu trực quan còn tạo ra tính đa dạng về phương tiện sừ dụng, làm tăng sự hâp dân cua đối tượng với trẻ, giúp trẻ có thể khám phá đối tượng với các phương tiện thê hiện khác nhau và dưới các góc độ khác nhau.

3.1.2.1. Mục đích

+ Giúp trẻ khám phá các sự vật, hiện tượng ít gần gũi và các đặc điêm, dâu hiệu của sự vật mà ưẻ khó có điều kiện tiếp xúc trực tiếp.

+ Giúp trẻ nhớ lại và thảo luận, suy xét về những sự vật. hiện tượng mà trẻ đã được tiếp xúc từ trước hoặc những tình huống mà trẻ đã được trải qua.

+ Phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng tri giác thẩm mĩ và tư duy cho trẻ.

3.1.2.2. Cac ioại tài liệu trực quan a) Tranh, ảnh, mô hình

Các tài liệu này giúp ưé có thể tìm hiểu hiện tượng tự nhiên, xã hội chi tiết hơn, hướng sự chú ý lên đối tượng lâu hon. Điều này không thể làm được khi quan sát trực tiếp hoạt động và sự thay đổi diễn ra trong MTXQ vì rất nhiều hiện tượng không thể quan sát trực tiếp được (Ví dụ: quan sát động vật hoang dã, động vật xứ lạnh, công việc cùa người lớn ờ các nghề khác nhau.. .)•

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với tự nhiên, có thể sừ dụng các loại tranh có cốt truyện, tranh vật thể và tranh nghệ thuật.

b) Phim ánh

Các tài liệu trực quan này góp phẩn hình thành biểu tượng về sự thay đổi cùa hiện tượng tự nhiên như sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, động vật; về hoạ! động lao động của người lớn. Nó cho phép ừong khoảng thời gian ngắn ưẻ có thể thấy được hiện tượng xảy ra trong thời gian dài... Mỗi loại tài liệu này có điểm riêng:

+ Phim nhựa kích thích xúc cảm đặc biệt ở trẻ, tạo hứng thú và giúp trẻ lĩnh hội tri thức kịp thời hơn.

+ Phim đèn chiếu: '‘Cây bốn mùa” “Bào vệ thiên nhiên”, “Động vật nuôi” là những bộ tranh mô tả hiện tượng tự nhiên theo một trình tự đầy đủ hơrr^>iều này sẽ giúp trẻ tập trung chú ý đển tranh trong thời gian dài hơn. Bộ ttanh này cho trẻ thây

những thay đổi và sự phát triển cùa đối tượng. Nó được sử dụng ở mọi lứa tuổi để hình thành những biểu tượng đầu tiên về các hiện tuợng của tự nhiên, cũng như cụ thể hoá, mở rộng, khái quát tri thức.

+ Phim truyện, truyền hình tạo được hứng thú đặc biệt ở trẻ do sự hấp dẫn của nội dung. Điều này có tác dụng làm tích cực việc lĩnh hội tri thức, tạo ra thái độ đặc biệt đối với các sự kiện diễn ra trên màn ảnh. Các tài liệu này được sử dụng với mục đích khác nhau: để cụ thể hoá tri thức, nêu ra những dấu hiệu nồi bật, đặc trưng cho một hiện tượng nào đó, mở rộng tri thức, hình thành thái độ quan tâm đến tự nhiên.

c) Sơ đồ, biểu đồ

Đối với trè 4 - 5 tuổi, có thể cho trẻ làm quen với các tài liệu trực quan được thể hiện dưới dạng sơ đồ, biểu đồ. Tư duy sơ đồ là giai đoạn chuyển từ tư duy hình tượng sang tư duy logic nên trẻ có thể hiểu được các sơ đồ, biểu đồ đơn giản và rất' hứng thú khi tiếp cận với hình thức biểu đạt mới này.

Cho trẻ tiếp cận với sơ đồ, biểu đồ sẽ giúp cho việc hệ thống hoá, khái quát hoá ■ tri thức về sự vật hiện tượng dễ dàng hơn, đồng thời nó lại là cơ sờ để hình thành tu duy logic ờ trẻ (tư duy mà không cần dựa trên vật thể).

d) Công nghệ thông tin

Với sự phát triển cùa công nghệ thông tin và ưu thế của nó trong việc dạy học, các trường mầm non cũng cần khai thác thế mạnh này trong hoạt động làm quen với MTXQ. Giáo viên mầm non có thể sừ dụng các phần mềm dạy học đã được thiết kế sẵn dưới dạng các trò chơi, các bài tập nhận thức hoặc có thể tự thiết kể phần mềm dạy học với mục đích cụ thể được đặt ra nhằm củng cố, bổ sung tri thức cho trẻ, gây hứng thú nhận thức và tạo cơ hội cho trẻ được tiếp cận với các phương tiện kĩ thuật hiện đại. 3.1.2.3. Cách sừ dụng tài liệu trực quan

Các tài liệu trực quan được sử dụng nhu một phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ. Cách thức sử dụng nỏ phụ thuộc vào mục đích sử dụng và sự phối hợp sử dụng nó với các phương pháp khác nhu quan sát, dùng lời...

*Xác định mục đích sừ dụng

+ Hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ về sự vật, hiện tượng mà trẻ không thể quan sát trực tiếp.

«r

- Cuối TK XIV nghề luyện sắt từ Hoa Chàng (nay thuộc Trung Lương, Hà Tĩnh) truyền ra phía Bắc lập nên làng rèn Hoa Chàng nay chính là làng Vân Cháng (Nam Định).

- Nghề nhuộm vải

- Cuối thời L ý -T rầ n còn lưu lại 4 công trình sáng tạo của người thợ thủ công Đại Việt lúc bấy giờ mà lịch sử gọi là "An Nam Tứ Đại khí". Chuông Quy Điền được ứeo trong chùa 1 cột, Vạc Phổ Minh (nay thuộc Tức Mặc, Nam Định), tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh), tháp Báo Thiên (Hà Nội) gồm có 12 tầng.

—» Đây là sự thể hiện bước phát triển của nghề thủ công nghiệp.

- Ở Thăng Long hình thành 61 phố, phường, trong đó có phương buôn bán và tạp cư, song đáng kể nhất là phường thủ công.

- Nghề khai thác mỏ chủ yếu là các mỏ khai thác vàng, bạc, đồng. Hầu hết các mỏ được khai thác trong thòi kì này đều ở miền núi phía Bắc, thư tịch cổ cho biết các vùng trên có vàng, bạc, đồng, chì, thiếc.

Tuy nhiên cách khai mỏ còn thô sơ chủ yếu do dân địa phương tự khai thác. Sản phẩm nộp cho nhà nước dưới dạng cống nạp.

* . Thương nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nội thương

- về việc buôn bán ữong nước thời Lý - Trần có bước phát triển. Các nhà nước trên đều cho đúc tiền đồng để tiện trao đổi. VD: Thời Lý Thái Tổ có tiền Thuận Thiên Thông Bảo.

Năm 1013 nhà nước thu thuế bãi dân bằng tiền và thóc. Năm 1044, nhà Lý xá nửa tiền thuế cho dân.

Như vậy tiền tệ đã đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Ngoài ra các đơn vị đo lường cũng được thống nhất.

- Đe cải thiện việc đi lại ừong nước các vua L ý -T rầ n cho đào, vét cống ngòi, đắp đường làm cầu. VD: Năm 1231 nhà Trần cho đào sống Trầm và sông Hào ở Thanh Hoá đến Nam Diễn Châu (Nghệ An).

Năm 1256, 1284 lại cho nạo vét sông Tô Lịch để tạo điều kiện cho thuyền bè đi lại thuận lợi.

- Mạng lưới chợ có mặt ờ cả làng xã phố phường. Kinh thành Thăng Long có các chợ nổi tiếng như chợ Hoàng Hoa (nay thuộc phố Ngọc Hà), chợ Bạch Mã (nay thuộc phường Hàng Buồm) bên bờ sông Tô Lịch.

- Các địa phương trong nước kể các các vùng biên giới cũng có trao đổi hàng hoá. VD: Các lái buôn ờ miền xuôi đem muối và sắt lên vùng núi để đổi láy các loại lâm sản quý như hương liệu, ngà voi, sừng tê giác.

* Ngoại thương:

- Buôn bán với Trung Quốc: Chủ yếu ở các chợ thuộc biêu giới Việt - Trung. Đầu TK XI ta đã đặt quan hệ buôn bán ở Ung Châu gọi là Các Bạc Dịch Trường ở Hoành Sơn và Vĩnh Bình (thuộc Khâm Châu, TQ). Đặc biệt là buôn bán qua đường biên, ta đem các loại lâm thổ sản quý sang để mua về các loại thuốc Bắc, vải vóc và các loại bút.

Vào TK XI, XII lái buôn các nước. VD: Trảo Oa (tức đảo GiaVa, Inđônêxia), người Lô Lạc (thuộc địa phận Thái Lan ngày nay), người Hồi Hột (nay thuộc Tân Cương, Trung Quốc). Họ đến Vân Đồng và vùng bờ biển Diễn Châu (nay thuộc Nghệ An) để buôn bán nơi Đại Việt.

Các lái buôn Đại Việt thường sang Chămpa mua đặc sản trầm hương sau đó đem sang Trung Quốc bán. Vì mục đích bảo vệ an ninh quốc gia nên các vua Lý chi cho phép thương nhân nước ngoài buôn bán ở 1 số đặc điểm nhất định chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước.

Một phần của tài liệu Cơ sở tự nhiên xã hội II Đề cương ôn tập (Trang 54)