Về ựiều kiện: Về mặt lý thuyết, chuyển nhượng QSDđ là hoạt ựộng dân sự, cho nên chắnh quyền chỉ ựóng vai trò giám sát mà không can thiệp bằng biện pháp hành chắnh, trừ những trường hợp thực sự cần thiết. Nhìn chung, có ba ựiều kiện cơ bản ựể ựược chuyển nhượng, ựó là: ựã hoàn thành nghĩa vụ tài chắnh ựể có QSDđ; có giấy chứng nhận QSDđ và ựã bỏ vốn thực hiện hoạt ựộng ựầu tư ở một mức ựộ nhất ựịnh, thông thường là ắt nhất 25% tổng số vốn ựầu tư cho việc sử dụng theo dự án.
Như vậy, các ựiều kiện chuyển nhượng QSDđ nêu trên có ựiểm giống với ựiều kiện chuyển nhượng QSDđ theo pháp luật Việt Nam ở hai ựiều kiện ựầụ Về ựiều kiện thứ ba, quy ựịnh của pháp luật Trung Quốc rõ ràng và cụ thể hơn quy ựịnh của pháp luật Việt Nam. điều này tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quyền của người sử dụng ựất và việc quản lý nhà nước về ựất ựaị
Về thủ tục: Theo pháp luật Trung Quốc, giấy tờ về chuyển nhượng QSDđ không nhất thiết phải qua công chứng nhà nước. Thông thường trong 15 ngày kể từ ngày ký hợp ựồng, người nhận chuyển nhượng QSDđ phải ựăng ký QSDđ tại Phòng quản lý Nhà nước về ựất ựai, kèm với việc nộp phắ chuyển nhượng tương ứng.
Về giá cả: Thông thường, Nhà nước không can thiệp vào giá cả chuyển nhượng. Không có quy ựịnh nào của pháp luật nhằm xác ựịnh giá chuyển nhượng này, mà nó do bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng thoả thuận. Tuy nhiên, trong trường hợp giá cả chuyển nhượng Ộthấp một cách ựáng nghi ngờỢ, chắnh quyền ựịa phương có thể có quyền ưu tiên mua QSDđ trong trường hợp nàỵ Quy ựịnh này nhằm tránh những tiêu cực, gian dối trong chuyển nhượng QSDđ.